Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng đã chuyển nhượng hơn 87 triệu cổ phiếu VIC cho Vinspeed - doanh nghiệp mới do vị Chủ tịch này sáng lập và đang đề xuất loạt dự án đường sắt tốc độ cao trị giá hàng tỷ USD.
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu báo cáo tiền khả thi dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, trong đó đề xuất chuyển chủ trương từ chở hàng sang chở khách.
Để đạt mục tiêu quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, liên danh tư vấn lập quy hoạch đề xuất quy hoạch 21 ga đường sắt trọng điểm.
Đơn vị tư vấn đề xuất lập quy hoạch cho 21 ga trọng điểm trên bốn tuyến đường sắt, đang khai thác thường xuyên. Đây sẽ là cơ sở pháp lý cho việc định hướng quỹ đất và lập kế hoạch đầu tư phát triển hạ tầng, do nhiều ga hiện chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải tương lai.
Bộ Xây dựng lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Quy hoạch một số ga đường sắt quốc gia, ga trong đô thị, ga đầu mối, ga liên vận quốc tế.
Bộ Xây dựng đang xin ý kiến đối với Dự thảo Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, dài hơn 461 km.
Bộ Xây dựng đang xin ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, dài hơn 461km với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 203.000 tỷ đồng.
Với 9 tuyến đường sắt khởi công trước năm 2030, đặc biệt đường sắt tốc độ cao lần đầu tiên triển khai tại Việt Nam sẽ tạo cơ hội mạnh mẽ phát triển giao thông đường sắt.
Cục Đường sắt Việt Nam (Bộ Xây dựng) cho biết, giai đoạn từ nay đến năm 2030, dự kiến 9 dự án đường sắt quốc gia trên toàn mạng lưới sẽ được khởi công.
Đã 2 thập kỷ, dự án tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân có vốn đầu tư 7.665 tỷ vẫn dang dở. Theo đó, để 'tái sinh' dự án này dự kiến cần đầu tư thêm khoảng 700 tỷ đồng.
Mặc dù đoàn tàu đang tiến đến gần nhưng người dân vẫn bất chấp nguy hiểm, đứng trên đường ray để chụp ảnh. Đây không phải là tình huống hiếm gặp trên các cung đường sắt. Điều này xuất phát từ ý thức chưa cao của một bộ phận người dân trong việc chấp hành quy định pháp luật về bảo đảm an toàn giao thông đường sắt.
Đài Hà Nội đã có cuộc trao đổi với lái tàu trong sự việc hai người phụ nữ đứng trên đường ray chụp ảnh để hiểu rõ hơn về tình huống này.
Người lái tàu đã thực hiện hãm phanh phi thường để tránh tông vào hai cô gái đang nhún nhảy, tạo dáng trên đường ray xe lửa.
Gặp hai người phụ nữ sống ảo, lái tàu liên tục kéo còi nhưng họ vẫn phớt lờ buộc lái tàu phải sử dụng phanh phi thường. Chỉ đến khi tàu cách hai người phụ nữ 10m, họ mới chạy khỏi đường ray.
Đoàn tàu hàng với 25 toa đang lưu hành từ Phú Thọ về ga Yên Viên, Hà Nội khi qua Vĩnh Phúc đã phát hiện có 2 phụ nữ chụp ảnh trên đường ray. Lái tàu liên tục kéo còi nhưng 2 phụ nữ vẫn phớt lờ buộc lái tàu phải sử dụng phanh phi thường (hãm phanh cho tàu dừng lại hẳn).
Theo anh Ngọc Anh, tại thời điểm trên, đoàn tàu đang di chuyển với vận tốc 40km/h, từ khoảng cách hơn 200m, anh đã phát hiện ra 2 người đứng trên đường ray nên đã liên tục kéo còi, giảm tốc.
'Hơn 20 năm trong nghề lái tàu, chưa bao giờ tôi thấy có người vì bức ảnh sống ảo mà đứng trước mũi tàu hỏa đang chạy, vô cùng nguy hiểm', anh Ngọc Anh, tài xế tàu hỏa chia sẻ.
Hệ thống logistics đường sắt, với ưu điểm về tính ổn định, chi phí hợp lý và khả năng vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc kết nối các trung tâm sản xuất, tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam và Trung Quốc.
Để giảm tải cho sân bay Nội Bài và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội và Bắc Ninh đang nghiên cứu các phương án đầu tư tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô…
Tại tỉnh Bắc Ninh có 5 cây cầu vượt đường sắt được xây dựng 20 năm trước, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện. Những cây cầu cụt này thuộc dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân có tổng mức đầu tư 7.665 tỷ đồng.
Ai cũng có một thời để nhớ và tự hào, nhưng với bà Nguyễn Thị Sang, Phó Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố Yên Hà (thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm), những năm tháng phụ trách tổ tàu 'Ba đảm đang' của ngành đường sắt cách đây hơn 50 năm là ký ức sâu sắc, không thể nào quên.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa báo cáo Chính phủ phương án đầu tư đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân - dự án bị đình hoãn từ 2011 đến nay. Bộ cho biết đơn vị tư vấn đã hoàn thành rà soát, đánh giá hiệu quả đầu tư và hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh cho dự án. Kết quả cho thấy dự án cần thay đổi công năng vận chuyển.
Bộ Giao thông vận tải vừa báo cáo Chính phủ phương án đầu tư đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân bị đình hoãn hơn 10 năm. Bộ này đề xuất bổ sung 4.000 tỷ đồng để hồi sinh dự án.
Bộ GTVT vừa báo cáo Chính phủ phương án đầu tư đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân đã dang dở từ 2011 đến nay.
Chiều 10-2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Trong tờ trình, Chính phủ đề xuất huy động vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn trong nước và các nguồn hợp pháp khác, bao gồm vay vốn từ Chính phủ Trung Quốc.
Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có điểm đầu tại vị trí kết nối ray qua biên giới giữa ga Lào Cai mới và ga Hà Khẩu Bắc (Trung Quốc), chiều dài tuyến chính khoảng 390,9km; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 203.231 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có tờ trình điều chỉnh quy mô, tổng mức đầu tư đối với dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng gửi Chính phủ.
Theo Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vừa được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) trình Chính phủ, dự án này có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuật mới, lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam, tương tự dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ điều chỉnh quy mô, tổng đầu tư dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng lên 203.231 tỷ đồng (tương đương khoảng 8,369 tỷ USD).
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng đi qua 9 tỉnh, thành được xây mới với mục tiêu kết nối với cảng biển quốc tế Hải Phòng, kết nối liên vận với Trung Quốc.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có tổng chiều dài hơn 403 km, đi qua 9 tỉnh, thành phố.