Việc bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng – Mộc Bài được quy hoạch trên cơ sở các hành lang kinh tế lớn, quan trọng của quốc gia, có tính chất liên vùng hoặc kết nối liên vận quốc tế.
Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng-Mộc Bài.
1. Đồng Nai đạt nhiều kết quả trong nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025
Việc 'nhanh chân' khai thác vận chuyển đường sắt Á - Âu có thể giúp đưa hàng Việt đi sâu vào lục địa (đơn cử như trong nội địa Trung Quốc) với lợi thế về chi phí và thời gian. Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến đường sắt ở Việt Nam có khổ đường đạt chuẩn quốc tế (để giúp tốc độ nhanh hơn) vẫn còn thấp và chậm nâng cấp, là một thách thức để thúc đẩy các nhà xuất khẩu tham gia vào phương thức vận tải này.
Trong phiên làm việc sáng nay (2/11) trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường nhiều vấn đề lớn về đầu tư, phát triển kinh tế. Đại biểu Đinh Ngọc Minh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau) quan tâm, tham gia góp ý xung quanh nội dung đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Việc quy hoạch các trung tâm logistics chưa quan tâm tới nhu cầu của doanh nghiệp, dẫn đến nơi cần không có, chỗ không cần lại quy hoạch. Sự bất cập này khiến nhà đầu tư ngập ngừng trước các dự án trung tâm logistics, dù có nhu cầu rất lớn.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Trung tâm logistics BW Tân Hiệp diện tích 64,4 ha, cách sân bay Long Thành khoảng 5 km đã được phê duyệt.
Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy chỉ đạo quy hoạch chi tiết phải đồng bộ giữa đường sắt quốc gia với đường sắt đô thị, đảm bảo gom khách, gom hàng.
Ngoài ga Sài Gòn sẽ là ga trung tâm hành khách theo quy hoạch tuyến-ga đường sắt khu vực, liên danh tư vấn TEDI South và CCTDI đã đề xuất lập 4 ga hàng hóa đường sắt khu vực đầu mối TP HCM…
Theo đề xuất của tư vấn, các đoàn tàu hàng khi vào khu đầu mối TP.HCM sẽ chạy theo tuyến đường sắt vành đai.
Báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất 6 ga chính, ga Sài Gòn là ga khách trung tâm.
Việc xây dựng cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, khởi công đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây lên 10 làn xe và hàng loạt dự án lớn trọng điểm đã, đang và sẽ triển khai tại Đồng Nai được kỳ vọng sẽ tạo đà cho Đồng Nai 'cất cánh' trong tương lai.
Ưu tiên phát triển hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông chính là một trong những khâu đột phá lớn trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Những ngày đầu tháng 4/2023, sau hơn 1 tháng chính thức đưa vào khai thác chạy tàu liên vận quốc tế, ga Kép nhộn nhịp xe container ra vào.
Cainiao Network - công ty thành viên chuyên về dịch vụ hậu cần của Tập đoàn Alibaba Group Holding Limited - sau khi đầu tư thành công Trung tâm Kho vận Cainiao tại Long An, đã mở rộng đầu tư sang Đồng Nai.
Ngày 16-3 vừa qua, Đồng Nai đón chuyến tàu đường sắt chở hàng đầu tiên từ tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) tại Ga Trảng Bom (H.Trảng Bom). Chuyến tàu do Công ty TNHH Shandong Hi-Speed Qilu Eurasia Railway, thuộc Tập đoàn Cao tốc Sơn Đông khai thác, vận chuyển hàng hóa qua lại giữa 2 nước.
Lễ đón chuyến tàu vận chuyển bằng đường sắt từ tp.Thanh Đảo của Trung Quốc đến ga Trảng Bom đã được tỉnh Đồng Nai tổ ngày 16/3/2023. Đây là dấu mốc quan trọng kết nối xuất khẩu các loại nông sản - hàng hóa của Đồng Nai sang Trung Quốc trong thời gian tới.
Ngày 16/3, tỉnh Đồng Nai đã đón chuyến tàu chở hàng đầu tiên vận chuyển hàng hóa qua lại giữa hai nước Trung - Việt bằng đường sắt từ Sơn Đông (Trung Quốc) đến ga Trảng Bom (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai).
Ngày 16/3, ga Trảng Bom (Đồng Nai) tổ chức lễ đón chuyến tàu đường sắt vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Sơn Đông (Trung Quốc).
Ngày 16-3, đã diễn ra lễ đón chuyến tàu China Railway Express Qilu - Sơn Đông Trung Quốc đầu tiên đến Ga Trảng Bom (H.Trảng Bom). Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP.HCM Ngụy Hoa Tường; Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng cùng tham gia.
Chuyến tàu sắt vận chuyển hàng hóa đầu tiên đến ga Trảng Bom nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác vận tải đường sắt Việt-Trung.
Ngày 16/3, tỉnh Đồng Nai đã đón chuyến tàu chở hàng đầu tiên bằng đường sắt từ Sơn Đông (Trung Quốc) đến ga Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP HCM cho biết chuyến tàu QiLu kết nối 2 tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) và tỉnh Đồng Nai nhất định sẽ mang lại nhiều cơ hội cho sự giao lưu thương mại, hợp tác đầu tư.
Sáng 16/3, chuyến tàu đường sắt của công ty vận tải hàng hóa thuộc Tập đoàn Sơn Đông (Trung Quốc) lần đầu tiên đến ga ở huyện Trảng Bom (Đồng Nai), vận chuyển hàng hóa qua lại giữa hai nước Trung - Việt.
Ngày 16-3, tại Ga Trảng Bom (H.Trảng Bom) diễn ra lễ đón chuyến tàu China Railway Express Qilu - Sơn Đông Trung Quốc đầu tiên. Đến dự buổi lễ có Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP.HCM Ngụy Hoa Tường; Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng.
Sáng nay (18/2), Tổng công ty Đường sắt VN đã tổ chức khai trương hoạt động liên vận quốc tế bằng đường sắt tại ga Kép, thị trấn Kép, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
Phương án đơn vị tư vấn đưa ra và đánh giá hợp lý là đi tuyến đường sắt đi trên cao trên đường 2 tháng 9 nhưng phải điều chỉnh nhiều quy hoạch, qua đất quốc phòng là sân bay Vũng Tàu...
Hiện nay, Ban quản lý dự án Đường sắt đang triển khai lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 2 dự án đường sắt Thủ Thiêm-Long Thành và Biên Hòa-Vũng Tàu và sẽ trình cấp có thẩm quyền trong năm 2024.
Ngày 14-12, Công an H.Trảng Bom (Đồng Nai) đang điều tra truy xét, bắt giữ 20 đối tượng thanh thiếu niên có hành vi tụ tập điều khiển xe môtô hô hào, la hét và cầm dao phóng lợn gây mất ANTT trên các tuyến đường địa bàn.
Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì hệ thống đường sắt kết nối với sân bay quốc tế Long Thành sẽ có 3 tuyến là: đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành và đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu. Trong đó, riêng 2 tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành và đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu cần gần 91,4 ngàn tỷ đồng.
Cần thiết có cơ chế ưu đãi để thu hút doanh nghiệp đầu tư tăng thêm tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
2 tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành được đầu tư xây sớm sẽ giúp đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối sân bay Long Thành.
Ngày 16/8, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản 5241 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành. Đây là tuyến đường sắt được đánh giá là rất quan trọng trong phát triển giao thông, kết nối địa phương, đẩy nhanh tốc độ phát triển trong khu vực.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 5241/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đề nghị các đơn vị sớm thống nhất phương án đầu tư đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành. Sau khi xây dựng hai tuyến đường sắt với tổng mức đầu tư 91.388 tỷ đồng, sẽ tạo sự đồng bộ trong hệ thống hạ tầng giao thông, đón cơ hội từ sân bay Long Thành...
Hai tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – Long Thành và Biên Hòa – Vũng Tàu, vừa được Chính phủ thống nhất giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư, theo đúng ý kiến chỉ đạo tại Văn bản số 1941/2022 của Văn phòng Chính phủ...
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 5241/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thống nhất với địa phương và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu và Thủ Thiêm-Long Thành.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải thống nhất với UBND các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu và Thủ Thiêm – Long Thành.
Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thống nhất với UBND các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND TP.HCM và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành