Vẫn bế tắc về thỏa thuận rác thải nhựa

Nhiều nước bày tỏ thất vọng khi vòng đàm phán mới nhất về hiệp ước giảm ô nhiễm nhựa trên toàn cầu đã thất bại khi các bên không đạt được thỏa thuận. Kết quả đàm phán cho thấy chặng đường phía trước còn nhiều gian nan khi các bên chưa thu hẹp được bất đồng.

EU quyết định hoãn thực hiện luật chống phá rừng thêm một năm

Ngày 3/12, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí trì hoãn một năm việc triển khai luật chống phá rừng, một trong những trụ cột chính của Thỏa thuận Xanh.

Các quốc gia mâu thuẫn, thỏa thuận ô nhiễm nhựa của Liên Hợp Quốc sụp đổ

Quá trình đàm phán cho một hiệp ước mang tính bước ngoặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhựa đã sụp đổ, sau khi các quốc gia không thể tìm được tiếng nói chung trong việc hạn chế lượng rác thải nhựa ngày càng tăng trên thế giới.

Bảo vệ môi trường: Nhiều bất đồng tại hội nghị của LHQ về ô nhiễm nhựa

Tính đến hết ngày 29/11, các cuộc đàm phán tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về ô nhiễm nhựa (INC-5) tại Busan, Hàn Quốc, về cơ bản không đạt được nhiều tiến triển khi thời hạn chót kết thúc kỳ họp (ngày 1/12) đang cận kề.

Đàm phán về giải pháp khắc phục ô nhiễm nhựa vẫn bế tắc

Các cuộc đàm phán tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về ô nhiễm nhựa (INC-5) tại Busan được đánh giá là không đạt được nhiều tiến triển cho đến hết ngày 29/11, khi chỉ còn hai ngày nữa là đến thời hạn chót kết thúc kỳ họp. Kỳ họp bắt đầu vào ngày 25/11 và dự kiến kết thúc vào ngày 1/12.

Liệu hiệp ước toàn cầu có thể chống ô nhiễm nhựa?

Những cuộc đàm phán cuối cùng tại Hàn Quốc đang hướng tới một hiệp ước toàn cầu với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm nhựa đang gia tăng. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của dầu khí có thể phá hỏng thỏa thuận.

Tìm ra hàng trăm hình vẽ 2.000 năm tuổi trên sa mạc nhờ AI

Ứng dụng máy bay không người lái và AI, các nhà khoa học đang tăng tốc phát hiện số hình vẽ có niên đại khoảng năm 100 trước Công Nguyên trên sa mạc Nazca.

Sự thật đằng sau tỷ lệ tái chế rác thải nhựa 'mơ ước' của Hàn Quốc

Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố tỷ lệ tái chế nhựa đạt 73%, tuy nhiên, nhiều nhà hoạt động môi trường và chuyên gia quản lý chất thải cho rằng con số này không phản ánh đầy đủ thực tế.

Nhiều thủ đô Đông Nam Á đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm

Những đê biển khổng lồ, đảo nhân tạo và hầm ngầm là một số giải pháp chống ngập được đưa ra ở Jakarta, Kuala Lumpur và Bangkok, song mức độ hiệu quả vẫn còn là dấu hỏi lớn.

Shell thắng kiện trong cuộc chiến pháp lý với các tổ chức phi Chính phủ bảo vệ khí hậu

Tòa án Hà Lan đã bác bỏ đơn kháng cáo của các nhóm bảo vệ khí hậu vào thứ Ba ngày 12 tháng 11 vừa qua, cho rằng tập đoàn dầu mỏ Shell không thực hiện đủ các biện pháp để giảm phát thải khí nhà kính. Quyết định này đã lật ngược lại phán quyết lịch sử được đưa ra ba năm trước đó.

Shell và Equinor kháng cáo các dự án dầu khí của Anh tại Biển Bắc

Vào thứ ba tuần này, phiên tòa tại Scotland đã bắt đầu xét xử các vụ kiện liên quan đến quyết định của chính phủ Anh cho phép phát triển hai mỏ dầu khí lớn ở Biển Bắc. Shell và Equinor, hai công ty năng lượng lớn, đang tìm cách bảo vệ các quyết định này trước những cáo buộc của các nhà hoạt động môi trường.

Bức ảnh sông băng biến mất gây sửng sốt

Nhiếp ảnh gia Christian Åslund bị sốc trước sự khác biệt giữa những gì ông thấy vào năm 2002 và cảnh tượng ông chứng kiến vào mùa hè này.

Temu, Shein và thách thức pháp lý đối với quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới

Trước Temu thì Shein - một nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới chuyên về sản phẩm thời trang, đã 'làm mưa làm gió' tại nhiều quốc gia trong lĩnh vực thời trang nhanh. Temu được cho là đã tái hiện quy trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa nhanh chóng tới người tiêu dùng giống với mô hình của Shein.

Hội nghị thiên nhiên của Liên hợp quốc kết thúc trong nỗi thất vọng về tài chính

Hội nghị bảo tồn thiên nhiên lớn nhất thế giới đã kết thúc vào thứ Bảy (2/11) tại Colombia mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tài trợ cho việc bảo vệ các loài.

Các tập đoàn công nghệ 'thèm' năng lượng hạt nhân

Amazon, Microsoft, Google và nhiều tập đoàn công nghệ đang tăng mức vốn đầu tư vào năng lượng hạt nhân trong vài năm qua.

Gã khổng lồ khí đốt Anh công bố kế hoạch xây dựng đường ống dẫn khí hydro xanh dài 60 dặm

Cadent Gas khởi động dự án 'Hynet' tại miền Bắc Anh, dự kiến giảm phát thải cho các ngành công nghiệp nặng với sự tham gia của nhiều tập đoàn lớn.

Big Tech đang đổ tiền vào điện hạt nhân để thỏa cơn khát năng lượng

Các gã khổng lồ công nghệ bao gồm Google, Microsoft, Amazon đang tăng cường mua điện hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu…

Doanh nghiệp chuyển đổi nhanh sang sản xuất xanh

Ô nhiễm môi trường không thể chỉ giải quyết bằng các biện pháp kỹ thuật, mà cần sự nhận thức đúng đắn từ các doanh nghiệp công nghiệp về trách nhiệm xã hội.

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu khiến cơn bão Milton tồi tệ hơn

Cơn bão Milton, khiến ít nhất 16 người thiệt mạng ở Florida trong tuần này, đã bị gia tăng đáng kể do biến đổi khí hậu do con người gây ra, theo nghiên cứu của nhóm khoa học quốc tế World Weather Attribution.

Biến đổi khí hậu khiến bão Milton và các thảm họa khác năm 2024 gây ra nhiều thiệt hại hơn

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng bão Helene và bão Milton, cháy rừng ở Amazon, trận mưa gió mùa cực lớn ở Ấn Độ, đợt nắng nóng trong Thế vận hội và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm và tàn khốc khác vào năm 2024 đều có khả năng xảy ra cao hơn, gây ra nhiều thiệt hại hơn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Điều gì khiến bão Milton mạnh bất thường?

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân khiến bão Milton mạnh lên đáng kể.

Chiến dịch bảo vệ rừng của châu Âu gặp trở ngại gì?

Liên minh châu Âu quyết tâm trở thành người dẫn đầu toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Trong động thái quyết liệt nhất từ trước đến nay, khối này đã quyết định vào cuối năm 2022 sẽ cấm nhập khẩu các sản phẩm được sản xuất trên vùng đất bị phá rừng, ở bất kỳ đâu trên thế giới.

Thu giữ và lưu trữ CO2: Giải pháp sai lầm cho tham vọng trung hòa khí hậu?

Thế giới đang đối mặt với thách thức khí hậu ngày càng tăng, việc tập trung vào giảm phát thải tại nguồn và chuyển đổi sang nguồn năng lượng sạch là con đường chính để đạt mục tiêu khí hậu bền vững.

Google mua 50.000 tín chỉ carbon từ Brazil

Alphabet - Công ty mẹ của Google đã quyết định mua tín chỉ carbon từ một công ty khởi nghiệp của Brazil. Đây là lần đầu tiên Google tham gia vào các dự án carbon tại quốc gia Nam Mỹ này.

Hạn hán tồi tệ nhất lịch sử, nước sông Amazon nhiều nơi cạn trơ đáy, thấp kỷ lục

Những ngày tháng 9, lưu vực sông Amazon hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử, khiến nước sông nhiều nơi cạn trơ đáy, xuống mức thấp nhất từng được ghi nhận.

Hạn hán kỷ lục khiến mực nước sông Amazon xuống thấp nhất mọi thời đại

Trận hạn hán tồi tệ nhất lịch sử đã khiến mực nước các con sông ở lưu vực sông Amazon xuống mức thấp kỷ lục, một số con sông từng là tuyến đường thủy có thể thông hành giờ đây thậm chí trở nên khô cạn.

Hạn hán khiến mực nước sông Amazon xuống mức thấp nhất mọi thời đại

Trận hạn hán tồi tệ nhất từng được ghi nhận đã khiến mực nước các con sông ở lưu vực sông Amazon xuống mức thấp kỷ lục, trong đó một số từng là tuyến đường thủy có thể thông hành lòng sông cũng đã khô cạn , theo Reuters ngày 18-9.

Ukraine chuẩn bị cho mùa đông khắc nghiệt nhất kể từ cuộc xung đột với Nga

Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cảnh báo rằng nước này có thể phải đối mặt với mùa đông khắc nghiệt nhất kể từ xung đột Nga - Ukraine do các cơ sở hạ tầng năng lượng chịu nhiều thiệt hại trong chiến sự.

Malaysia: Biến chất thải thành hydrogen

Malaysia có thể đi đầu trong việc cải tiến sản xuất hydrogen từ chất thải ở khu vực Đông Nam Á.

Thụy Sĩ sẽ bãi bỏ lệnh cấm xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Reuters dẫn nguồn tin từ Chính phủ Thụy Sĩ cho biết, nước này có kế hoạch hủy bỏ lệnh cấm xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới để tăng cường nguồn cung cấp năng lượng địa phương vào thời điểm căng thẳng địa chính trị gia tăng.

Báo động đỏ về ô nhiễm môi trường từ những chuyến bay

Hơn 40,3 triệu euro (45 triệu USD) đã được thu về trong năm 2023 từ thuế áp dụng đối với các chuyến bay ngắn. Một biện pháp vừa mang tính ngân sách, vừa mang tính sinh thái, nhằm khuyến khích các phương thức vận chuyển thay thế.

Tác động môi trường và cam kết ESG của nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới

Những cải tiến của TSMC đã thúc đẩy sự tiến bộ công nghệ, thúc đẩy sự phát triển từ điện thoại thông minh đến các hệ thống máy tính hiệu suất cao hay vũ khí quân sự. Tuy nhiên, do quy mô và tính phức tạp, các hoạt động của TSMC đã để lại 'dấu chân carbon' sâu sắc tới môi trường...

Trung Quốc cắt giảm gần 80% giấy phép xây mới nhà máy điện than

Trong nửa đầu năm 2024, Trung Quốc chỉ đưa vào vận hành 14 nhà máy điện than với tổng công suất khoảng 10,3 gigawatt (GW), giảm 79,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Dự án khí đốt ở Biển Bắc Đức đang phải đối mặt với sự phản đối mới

Nếu dự án khoan khí đốt ngoài khơi đảo Borkum của Đức ở Biển Bắc tiến triển, các tổ chức môi trường sẽ tiếp tục kêu gọi đóng cửa địa điểm khai thác mới này.

Học sinh Nhật Bản 'chật vật' vì nắng nóng

Các trường học cũ kỹ, lâu năm tại Nhật Bản gây ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh, giáo viên trong thời tiết nắng nóng khắc nghiệt.

Tay máy đứng sau loạt ảnh khỏa thân tập thể chấn động

Trong khoảng 30 năm qua, những vụ khỏa thân tập thể với hàng nghìn người tham gia nhằm truyền đi những thông điệp khác nhau, thường được dàn dựng bởi cùng một cái tên: Spencer Tunick.

Cam kết đánh thuế giới siêu giàu của G20 có thể đi bao xa?

Tại cuộc họp chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh G20 dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới tại Brazil, các Bộ trưởng Tài chính của G20 đã nhất trí sẽ hợp tác đánh thuế người siêu giàu.

Làm mới 'thời trang cũ'

Chỉ cần tìm kiếm với các hashtag 'đồ si', 'đồ second-hand', 'đồ hàng thùng'… trên các nền tảng mạng xã hội như Instagram, Tiktok, Facebook có thể cho ra hàng trăm nghìn bài đăng liên quan đến quần áo cũ.

Cơ quan tư vấn hối thúc Chính phủ mới của Anh hành động

Ngày 18/7, Ủy ban về Biến đổi Khí hậu (CCC) - cơ quan tư vấn hàng đầu về biến đổi khí hậu của Anh, đã công bố bản báo cáo thường niên, trong đó hối thúc chính phủ mới của nước này, do Công đảng cầm quyền, hành động nếu muốn đạt được các mục tiêu về khí hậu vào năm 2030.

Quốc gia đầu tiên trên thế giới áp thuế phát thải metan từ gia súc

Bắt đầu từ năm 2030, các khí thải metan - loại khí gây hiệu ứng nhà kính phổ biến thứ hai trong khí quyển - từ sự phát thải của bò và lợn ở Đan Mạch sẽ bị đánh thuế.

Một giai đoạn mới cho nước Anh

Công đảng đã trở lại nắm quyền sau thắng lợi bầu cử hôm 4/7 vừa qua. Chiến thắng áp đảo của Công đảng cho thấy nguyện vọng lớn của người dân Anh về một sự thay đổi.

Rừng Amazon trải qua 6 tháng cháy rừng tồi tệ nhất trong 20 năm

Dữ liệu vệ tinh công bố ngày 1/7 cho thấy rừng Amazon ở Brazil đã ghi nhận 13.489 vụ cháy rừng trong nửa đầu năm nay, tăng hơn 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số tồi tệ nhất trong 20 năm qua.

10 nhân vật có sức ảnh hưởng trong lĩnh vực thăm dò dầu khí có thể bạn chưa biết

Dưới đây là danh sách những người có sức ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực thăm dò dầu khí quốc tế theo nghiên cứu của GlobalData, dựa trên hiệu suất và mức độ tương tác trực tuyến của họ trong 90 ngày qua. Những người này có số lượng người theo dõi trên mạng xã hội rất cao.

Khó đạt được Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa theo kế hoạch

Cao ủy châu Âu về môi trường, đại dương và nghề cá cho rằng sẽ rất khó để các nước đạt được một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ ô nhiễm nhựa theo đúng kế hoạch.

Cổ đông Toyota bầu lại chủ tịch trong lo ngại về vấn đề quản trị

Chủ tịch Akio Toyoda giành được sự ủng hộ tại cuộc họp thường niên nhờ kết quả tài chính mạnh mẽ của nhà sản xuất ô tô bán chạy nhất thế giới.

Phát hành trái phiếu trị giá 200 triệu USD thúc đẩy tái trồng rừng Amazon

Ngày 13/6, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết sẽ phát hành một trái phiếu mới dự kiến huy động khoảng 200 triệu USD để hỗ trợ các nỗ lực trồng rừng ở khu vực rừng nhiệt đới Amazon của Brazil, chọn ngân hàng HSBC để cấu trúc giao dịch.