Phát triển toàn diện, vững chắc từ 'Tam nông' (Bài 2)

Với những kết quả đạt được trong giai đoạn 2008 - 2022 kinh tế Trà Vinh có bước phát triển mạnh và đạt mức tăng trưởng khá qua thực hiện các chính sách hỗ trợ trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn... Đây là tiền để để 'tam nông' Trà Vinh 'bứt phá'.

TP. Hồ Chí Minh phấn đấu để ngành logistics đóng góp vào GRDP trên 8,5%

UBND TP. Hồ Chí Minh vừa triển khai các giải pháp về tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng logistics, trong đó đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, ngành dịch vụ logistics đóng góp vào GRDP trên 8,5%.

Quy hoạch Bắc Ninh: Tầm nhìn mới, đột phá mới cho phát triển bền vững

Bắc Ninh xưa là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, khoa bảng và văn hiến. Với bề dày văn hóa phong phú từ ngàn năm lịch sử, Bắc Ninh ngày nay đã và đang không ngừng phát triển, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế Việt Nam.

TP.HCM đồng loạt triển khai xây dựng 8 trung tâm logistics

TP.HCM sẽ tập trung triển khai 8 dự án xây dựng trung tâm logistics theo Đề án phát triển ngành logistics năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Phát huy vai trò đầu tàu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ

Trong bối cảnh nền kinh tế còn đối mặt với nhiều thách thức, song với sự quan tâm chỉ đạo, ủng hộ của Trung ương, sự quyết tâm của chính quyền và nhân dân, Đà Nẵng đã gặt hái nhiều thành công trong phát triển kinh tế - xã hội.

UBND tỉnh đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024

Chiều 10/9, UBND tỉnh tổ chức họp thường kỳ tháng 8 đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) 9 tháng năm 2024; cho ý kiến vào các dự thảo báo cáo trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và một số nội dung quan trọng khác. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.

Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực hiện kế hoạch phát triển hạ tầng logistics

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch số 5276/KH-UBND ngày 9/9/2024 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu về tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng logistics, nâng công suất bốc dỡ, kho chứa cảng biển; đón đầu các chuỗi cung ứng, hình thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics tầm cỡ khu vực.

TP.HCM: Đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 40% GRDP vào năm 2030

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành đầu tàu kinh tế và dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo. Thành phố hướng đến việc kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP và 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo.

TPHCM hướng tới kinh tế số chiếm 40% GRDP vào năm 2030

Thực hiện các chỉ đạo của trung ương về phát triển khoa học công nghệ, TPHCM đã ban hành chương trình hành động mới, tập trung vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ và tăng cường đầu tư cho nghiên cứu.

TP.HCM nỗ lực phát triển kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP

TP.HCM đặt mục tiêu phấn đấu phát triển kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP của Thành phố đến năm 2030.

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM triển khai xây dựng dự án Công viên phần mềm Quang Trung - Thủ Đức nhằm phát triển TP.Thủ Đức trở thành đô thị sáng tạo.

Thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại

Để đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển xứng tầm, cần thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm

Năm 2024 tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung cả năm là 9%. Theo đánh giá của UBND tỉnh, trong 6 tháng đầu năm, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều khó khăn, thách thức, cùng với diễn biến bất thường của biến đổi khí hậu, thiên tai, thời tiết cực đoan đã ảnh hưởng đến KT-XH của tỉnh. Cùng với đó, hoạt động của các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp nhiều khó khăn do sự suy giảm trong sản xuất và tiêu thụ. Trong bối cảnh đó, KT-XH của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, tuy vậy, tốc độ tăng trưởng GRDP đạt thấp, 6 tháng đầu năm ước chỉ đạt 1,81%, thấp hơn so với trung bình cả nước. Kết quả này đặt ra nhiệm vụ rất nặng nề trong những tháng cuối năm.

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 là đầu tàu về kinh tế, đi đầu trong hoạt động đổi mới sáng tạo; Kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP, 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo…

Luật Thủ đô (sửa đổi): Mở cánh cửa cho quy hoạch và phát triển giao thông đô thị Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Luật được thông qua kỳ vọng kiến tạo nhiều chính sách có tính đột phá giúp Hà Nội phát triển giao thông cũng như là động lực mới cho quy hoạch Hà Nội.

TPHCM tính xây thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

Triển khai mô hình mới, cơ chế mới phù hợp với Công viên phần mềm Quang Trung, TPHCM triển khai xây dựng dự án Công viên phần mềm Quang Trung - Thủ Đức nhằm phát triển TP. Thủ Đức trở thành đô thị sáng tạo, tương tác cao và là khu vực dẫn dắt kinh tế thành phố...

Thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL

Ngày 6.9, Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL được tổ chức tại TP.Cần Thơ.

Liên kết xúc tiến thương mại và xuất khẩu để ĐBSCL phát triển xứng tầm

Liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong xúc tiến thương mại và xuất khẩu là giải pháp quan trọng để quy tụ và tối ưu nguồn lực các địa phương, thúc đẩy vùng phát triển xứng tầm và bền vững cho khu vực này.

20 năm nữa, TP HCM ở đâu trên bản đồ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo?

Trong tương lai gần 5 năm, TP HCM muốn xây 3 đơn vị mạnh ở lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, trong đó trung tâm công nghệ cao mạnh nhất của cả nước

Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 6/9, Bộ Công thương phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Bộ Công thương chủ trì hội nghị bàn giải pháp phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL

Bộ Công thương tổ chức Hội nghị để cùng 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL bàn giải pháp đưa các hoạt động thương mại nội vùng, thương mại trong nước và xuất nhập khẩu của vùng khởi sắc mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Gỡ 'nút thắt' cho kinh tế biển Nghệ An - Bài 1: Hoàn thiện hạ tầng để đột phá

Kinh tế biển của Nghệ An chưa tương xứng với thế mạnh. Vì vậy, cần phải đột phá về kết cấu hạ tầng để đáp ứng với nhu cầu phát triển.

Coi trọng và vun đắp mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt hai nước Việt Nam và Lào

Chiều tối 5/9, nhân chuyến công tác tại miền trung, Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Savannakhet do đồng chí Bounchom Ubonpaseuth, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bí thư, Tỉnh trưởng tỉnh Savannakhet làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với thành phố Đà Nẵng.

Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh hợp tác với tỉnh Savannakhet của Lào

Ngày 5/9, Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào do Bí thư, Tỉnh trưởng tỉnh Savannakhet Bounchom Oubonpaseuth làm Trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Tỉnh Thừa Thiên-Huế đẩy mạnh hợp tác với tỉnh Savannakhet của Lào

Tiếp Bí thư, Tỉnh trưởng tỉnh Savannakhet (Lào), Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Lê Trường Lưu đề nghị thời gian tới hai bên tiếp tục triển khai hiệu quả nội dung Thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2022-2026.

TP. Hồ Chí Minh thiết lập mạng lưới tư vấn chuyển đổi số toàn thành phố

TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu, đến năm 2025 hỗ trợ nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho 100% doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), hỗ trợ tối thiểu cho 60% DNNVV sử dụng nền tảng số. Cùng với đó, thiết lập mạng lưới tư vấn viên chuyển đổi số toàn thành phố.

Hậu Giang đặt mục tiêu thành tỉnh công nghiệp khá của vùng ĐBSCL

Mục tiêu được đề ra tại Chương trình triển khai thực hiện Quy hoạch tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, vừa được Tỉnh ủy Hậu Giang ban hành.

Đưa Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của một địa phương, góp phần vào sự giàu có và tiến bộ của xã hội.

Hậu Giang: Phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp đạt mức khá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tỉnh ủy Hậu Giang vừa ban hành Chương trình số 274-CTr/TU triển khai thực hiện Quy hoạch tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu phát triển đến năm 2030: Hậu Giang trở thành tỉnh công nghiệp đạt mức khá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ; có các vùng động lực về kinh tế, công nghiệp, đô thị hiện đại; các giá trị văn hóa, lịch sử được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.

Phấn đấu đến năm 2030, Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm dịch vụ về du lịch, giáo dục, y tế, cảng biển, logistics của khu vực Bắc Trung bộ và cả nước

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 3572/QĐ-UBND về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.

Đắk Nông phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân 9,05%

Đắk Nông đặt nhiều mục tiêu phát triển từ nay đến năm 2030, trong đó phấn đấu hoàn thành cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vào năm 2027

Bạc Liêu đón hơn 74.000 lượt du khách trong dịp lễ Quốc khánh 2/9

Trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, tỉnh Bạc Liêu đón tiếp và phục vụ hơn 74.000 lượt du khách, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ ở tất cả các ngành, lĩnh vực

Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 07) là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội khóa XVII. Sau 3 năm triển khai thực hiện, đến nay Chương trình đã đi vào cuộc sống và đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Kinh tế Thủ đô - những con số ấn tượng

Hà Nội luôn có mức tăng trưởng kinh tế dương và cao hơn 1,2 - 1,5 lần mức tăng GDP trung bình hàng năm của cả nước, gấp 1,6 lần bình quân cả nước, riêng công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 8,19%/năm...

TPHCM phát triển kinh tế số: Hướng đến thành phố thông minh, hiện đại, phát triển bền vững

Kinh tế số là nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử thông qua internet. Vấn đề này đã quen thuộc với người dân TPHCM, như khi chúng ta mua sắm trên Shopee, GrabFood, đặt lịch khám bệnh online, hay thanh toán hóa đơn điện, nước qua ví điện tử.

Bài cuối: Không ngừng nỗ lực chăm lo đời sống nhân dân

Bài 1: Từ xóa đói đến giảm nghèo bền vững

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Tây Ninh

Tại Hội thảo khoa học 'Giải pháp chuyển đổi số lĩnh vực y tế ở Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay' do UBND tỉnh phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hôm 30.8 vừa qua, các thành viên đoàn công tác Học viện rất quan tâm, tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế- xã hội của Tây Ninh.

Quyết tâm hoàn thành mục tiêu thu hút vốn FDI

Năm 2024 này, Quảng Ninh đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt trên 10%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 55.600 tỷ đồng, trong đó thu xuất nhập khẩu đạt trên 13.000 tỷ đồng và thu nội địa phấn đấu đạt số thu cao nhất. Đặc biệt, Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 3 tỷ USD.

Phát triển tỉnh Đồng Nai lên thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2050

Với 31 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động, Đồng Nai là địa bàn thu hút lượng lớn chuyên gia, người lao động trong và ngoài nước với số lượng khoảng 1 triệu người, trong đó có trên 700 nghìn lao động từ các tỉnh, thành khác đến làm việc, sinh sống.