Theo các chuyên gia, nếu gặp phải tình huống tương tự, cách xử trí tốt nhất là đứng im tại chỗ.
Chỉ trong tháng 9, chúng ta đã chứng kiến siêu bão Yagi mạnh hiếm có ở Biển Đông, bão Boris gây mưa kỷ lục ở nhiều nước châu Âu và vừa rồi là bão Helene tàn phá nhiều bang ở nước Mỹ. Có phải Trái Đất đã có một tháng 9 nhiều mưa bão hơn bình thường, và lý do có phải chỉ là biến đổi khí hậu?
Ngày 23/9, giới chức thành phố Thương Khâu, tỉnh Hà Nam, miền trung Trung Quốc, cho biết mưa lớn do bão Bebinca đã gây ảnh hưởng tới hơn 430.000 người tại địa phương này.
Hầu hết các khu vực của thành phố Thương Khâu, miền Trung Trung Quốc đã hứng chịu những trận mưa lớn từ 8h sáng 17/9 đến 6h sáng 19/9, gây lũ lụt tại 69 thị trấn với lượng mưa lên tới 625,9mm.
Nhu cầu dầu toàn cầu trung bình đạt 102,5 triệu thùng mỗi ngày tính đến ngày 18/9. Đó là thông tin mà các nhà phân tích của J.P. Morgan đã nêu trong một báo cáo nghiên cứu được nhóm Nghiên cứu hàng hóa JPM, nhấn mạnh rằng, con số này đánh dấu mức tăng 200.000 thùng mỗi ngày so với cùng kỳ năm ngoái nhưng thấp hơn 600.000 thùng mỗi ngày so với ước tính của họ.
Năm 2024 đánh dấu một năm biến đổi khí hậu khắc nghiệt khi có thêm sự tác động từ El Nino và sắp tới đây sẽ là La Nina, với nhiều trận bão lớn hoành hành ở khắp các châu lục.
112.000 người đã được sơ tán ở Thượng Hải (Trung Quốc) trong bối cảnh nhiều khu vực hứng chịu mưa lớn kỷ lục do ảnh hưởng của bão Pulasan.
Khoảnh khắc một người đàn ông trượt chân và ngã xuống vách núi ở phía đông tỉnh An Huy (Trung Quốc) lan truyền trên mạng xã hội hôm 16/9.
Theo AFP, đường sá và các khu dân cư ở Thượng Hải đã bị ngập trong hôm nay 20 -9 khi thành phố này hứng chịu cơn bão thứ hai trong vòng một tuần, với lượng mưa phá vỡ kỷ lục tại một số khu vực của thành phố.
Bão Pulasan xuất hiện vài ngày sau khi bão Bebinca gây ra thiệt hại lớn ở Thượng Hải, Trung Quốc. Nhiều tuyến đường và khu dân cư của thành phố đã bị ngập sâu.
Đường sá và một số khu dân cư ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc đã bị ngập lụt khi ghi nhận lượng mưa lớn kỷ lục vì hai cơn bão liên tiếp càn quét chỉ trong một tuần.
Sáng 20/9, trung tâm tài chính Thượng Hải của Trung Quốc đã sơ tán 112.000 người trong bối cảnh nhiều khu vực hứng chịu mưa lớn kỷ lục do ảnh hưởng của bão Pulasan.
Đường sá và các khu dân cư ở Thượng Hải bị ngập lụt vào ngày 20-9 khi cơn bão Pulasan đổ bộ vào siêu đô thị của Trung Quốc này.
Tháng 9-2024, cơn cuồng phong mang tên Yagi (bão số 3, theo cách gọi tại Việt Nam) để lại hậu quả nặng nề cho khu vực miền Bắc Việt Nam, nhưng cũng thúc đẩy sự hình thành một nhận thức mới, thực tế hơn, về biến đổi khí hậu nói chung và hậu quả của quá trình này, trong hiện tại và tương lai.
Chiều tối 19/9, bão Pulasan đã đổ bộ vào tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng diễn biến thời tiết phức tạp hiện nay, đặc biệt là sự gia tăng tần suất và cường độ của bão, liên quan đến sự chuyển pha từ El Ninõ sang La Ninã.
Bão Yagi, bắt nguồn từ một cơn bão nhiệt đới ở phía Tây Biển Philippines vào ngày 1/9, đã trở thành cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào châu Á trong năm nay, đồng thời là cơn bão mạnh thứ hai thế giới tính tới hiện tại sau siêu bão Beryl.
Chính quyền các địa phương Trung Quốc đang nỗ lực khắc phục hậu quả của bão Bebinca, đồng thời cũng tích cực chuẩn bị ứng phó với cơn bão Pulasan, dự kiến sẽ đổ bộ vào khu vực miền đông nước này trong chiều hoặc tối nay.
Sau siêu bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc chuẩn bị đón cơn bão mang tên Pulasan. Bão này dự kiến sẽ di chuyển qua các khu vực ven biển trong vài ngày tới, tương tự như bão Bebinca.
Chính quyền tỉnh Chiết Giang (miền Đông Trung Quốc) đã có biện pháp đề phòng bão Pulasan, trận bão thứ 14 trong năm nay ở nước này, dự kiến dẫn tới gió mạnh và mưa lớn trong khu vực.
Bão Pulasan, cơn bão số 14 của Trung Quốc trong năm nay dự kiến sẽ đổ bộ vào tỉnh Chiết Giang, miền Đông nước này vào chiều hoặc tối nay (19/9). Trong khi đó, ảnh hưởng của bão Bebinca vẫn chưa kết thúc, khiến một số nơi ở tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc phải đóng cửa trường học do mưa lớn.
Đoạn clip ghi lại cảnh chiếc xe tải lắc lư dữ dội trong gió mạnh trước khi bị 'thổi' lật nghiêng trên cầu.
Từ ngày 17-19/9, Campuchia chịu ảnh hưởng của bão số 14 (Pulasan) và bão Bebinca, trong khi áp thấp tiếp tục ảnh hưởng khu vực trung tâm lưu vực sông Mekong và trên Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong bối cảnh tình hình thời tiết diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, cơ quan chức năng Campuchia đã cảnh báo và chuẩn bị các phương án ứng phó với mưa lũ bất thường.
Sau bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc dự kiến sẽ phải hứng chịu 1-2 cơn bão từ nay đến trước tháng 10.
Cơn bão Bebinca mạnh nhất kể từ năm 1949 đổ bộ vào trung tâm tài chính của Trung Quốc hôm 16/9 đã gây ra thiệt hại đáng kể trên toàn thành phố Thượng Hải, làm đổ hơn 1.800 cây xanh và khiến 30.000 hộ gia đình bị cắt điện. Chính quyền Thượng Hải đã huy động tối đa lực lượng cứu hộ, y tế, công nhân sửa chữa để khắc phục hậu quả sau bão.
Khi cơn bão Bebinca vừa đi qua Thượng Hải (Trung Quốc), những video được ghi lại trong cơn bão này đang được đăng và chia sẻ nhanh chóng trên mạng. Những hình ảnh đó cho thấy con sông cuộn sóng dữ dội, người đi đường bám vào cây để khỏi bị gió cuốn bay…, như một lời nhắc nhở rõ ràng về sức mạnh của thiên nhiên.
Sau bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc dự kiến sẽ phải hứng chịu 1-2 cơn bão từ nay đến trước tháng 10.
Cục quản lý Thiên văn, địa vật lý và khí quyển Philippines (PAGASA) sáng 18-9 dự báo áp thấp nhiệt đới Gener tiếp tục di chuyển theo hướng Tây.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Sri Lanka trình Quốc thư; Hà Nội phát động Hội thi Sáng tạo kỹ thuật lần hai; Đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày; Bão Bebinca suy yếu thành áp thấp nhiệt đới ở Trung Quốc;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Vào thứ Hai (16/9), Thượng Hải đã phải hứng chịu cơn bão được đánh giá là mạnh nhất trong vòng hơn 70 năm. Trung tâm Tài chính của Trung Quốc đã bị tổn thất nặng nề, tất cả các tuyến đường bao gồm hàng không, đường sắt và đường bộ đều bị đình chỉ.
Đoạn clip ghi lại cảnh chiếc xe tải lắc lư dữ dội trong gió mạnh trước khi bị 'thổi' lật nghiêng trên cầu.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Rạng sáng 17/9, bão Bebinca - cơn bão số 13 của Trung Quốc, đã di chuyển từ thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô đến thành phố Trừ Châu, tỉnh An Huy, với cường độ suy yếu dần và dự kiến sẽ trở thành áp thấp nhiệt đới vào đêm cùng ngày.
Theo đại diện một số công ty du lịch, do ảnh hưởng của bão Bebinca, DN đã chủ động hủy, đổi tour du lịch đi Trung Quốc để đảm bảo an toàn cho du khách.
Những hình ảnh người dân Thượng Hải (Trung Quốc) vật lộn chống chọi với cơn bão Bebinca gợi nhớ về những cảnh tượng khi bão Yagi quét qua các tỉnh miền Bắc Việt Nam chỉ hơn một tuần trước đây.
Đoạn video ghi lại cảnh những chiếc xe tải lớn lắc lư dữ dội và bị quật đổ trên cầu ở Tô Châu (Trung Quốc) trong gió mạnh đã khiến nhiều người không khỏi lo lắng.
Dự báo áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành bão trong đêm nay. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8, giật cấp 10.
Áp thấp nhiệt đới Gener suy yếu một chút khi áp sát Philippines nhưng vẫn có thể mạnh lên trở lại khi chuyển hướng sang Trung Quốc vào cuối tuần.
HHT - Trong khi có một áp thấp nhiệt đới sắp đi vào Biển Đông và được dự báo sẽ mạnh lên, trở thành cơn bão số 4, thì trên mạng xã hội, một số người 'nhận định' rằng cơn bão này không đổ bộ, không ảnh hưởng đến nước ta do nó đi vòng lên phía Bắc. Thông tin này đúng hay sai?
Đối với đoàn khách Việt đang du lịch Trung Quốc, công ty lữ hành đã sắp xếp phương án đưa khách về Việt Nam trước khi tour kết thúc vì ảnh hưởng của bão Bebinca.
Siêu bão Bebinca đã gây ra nhiều thiệt hại khi quét qua Thượng Hải với sức gió lên tới gần 155 km/h, vượt qua cơn bão Gloria để trở thành cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào siêu đô thị của Trung Quốc này trong 75 năm qua.