Trong lịch sử thế giới từng chứng kiến không ít cơn bão có sức tàn phá vô cùng khủng khiếp, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của cho các quốc gia...
Cục quản lý Thiên văn, địa vật lý và khí quyển Philippines (PAGASA) sáng 18-9 dự báo áp thấp nhiệt đới Gener tiếp tục di chuyển theo hướng Tây.
Cuối tháng 9 này, miền Bắc khả năng đón đợt không khí lạnh đầu tiên của năm nay.
Theo thông kê, báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), cơn bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng, ngành giáo dục cũng chịu thiệt hại rất nặng nề.
Khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông.
Các địa phương miền Trung đang khẩn trương triển khai phương án phòng, chống ngập lụt đô thị, sẵn sàng ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4 và mưa lớn.
Áp thấp nhiệt đới đã di chuyển vào Biển Đông trong sáng nay 17/9. Với tất cả các yếu tố khí quyển hiện tại và dự đoán trong tương lai, đường đi của áp thấp nhiệt đới, nếu trở thành bão số 4, dự kiến sẽ rất phức tạp.
Theo chuyên gia khí tượng, một khối không khí lạnh có thể ảnh hưởng đến nước ta vào giai đoạn sau ngày 19/9. Từ khoảng đêm 20-23/9 có khả năng xuất hiện mưa lớn trên diện rộng.
Dự báo bão số 4 đổ bộ vào đất liền Việt Nam với hai kịch bản đáng lo ngại. Vào sáng ngày 17-9, áp thấp nhiệt đới sẽ chính thức vào Biển Đông và đến ngày 18-9, hiện tượng này có khả năng phát triển thành bão, với sức gió mạnh lên đến cấp 8 khi vào vùng giữa Biển Đông.
Sáng ngày 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Dự báo, ngày 18/9 áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa).
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và mạnh lên thành bão số 4 với cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông tiếp tục di chuyển theo hướng Tây. Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão có khả năng mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông.
Trong khi lũ sông rút chậm, Hà Nội sắp mưa to đến rất to, làm gia tăng thời gian ngập lụt.
Hồi 1h ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,0 độ Vĩ Bắc; 122,0 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông đảo Luzon (Philippines).
Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông có thể mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới dự báo di chuyển vào Biển Đông và mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông, cách Hoàng Sa khoảng 420km về phía Đông vào lúc 1 giờ ngày 18/9.
Sau khi đi vào Biển Đông, mạnh lên thành bão, bão số 4 sẽ di chuyển theo hướng Tây Tây Nam.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành cơn bão số 4 trong năm và hướng về quần đảo Hoàng Sa.
Áp thấp nhiệt đới sẽ nhanh chóng di chuyển vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 4, với hướng di chuyển phức tạp
Lúc 1 giờ ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 25 km/h, di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông, cách Hoàng Sa khoảng 420km về phía Đông.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/ giờ), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/giờ.
Theo chuyên gia khí tượng, áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào biển Đông có vị trí hình thành tương tự siêu bão số 3 Yagi. Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trở thành cơn bão số 4.
Đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 được dự báo sẽ rất phức tạp so với cơn bão số 3 Yagi.
1 giờ ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 25 km/h, di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông, cách Hoàng Sa khoảng 420km về phía Đông.
Hồi 1h ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,0 độ Vĩ Bắc; 122,0 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông đảo Luzon, Philippines.
Nhận định về diễn biến áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17-9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18-9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1 giờ ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17 độ Vĩ Bắc; 122 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/ giờ), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/ giờ.
ATNĐ mạnh lên thành bão số 4 với 2 kịch bản đổ bộ: khả năng di chuyển về phía Trung Trung Bộ hoặc di chuyển theo hướng Tây Bắc đi về phía Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ đụoc dự báo tiếp tục có mưa to và dông, có nơi mưa rất to với lượng mưa trên 150mm (tập trung vào chiều và đêm). Tại Hà Nội, trời nắng, nhiệt độ trong ngày ở mức 34 độ C.
Dự báo, 19 giờ tối nay (17-9), áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành bão, nằm trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 590km về phía Đông.
Trong công điện gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông Vận tải, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao; các cơ quan thông tấn, báo chí ngày 16/9, Bộ NN&PTNT cho biết, một áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines).
Khu vực Bắc Bộ chiều tối và đêm có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to đến rất to, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Áp thấp nhiệt đới dự kiến mạnh lên thành bão số 4 vào ngày 18/9, các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cần theo dõi chặt chẽ để ứng phó kịp thời.
Khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông.
Hồi 19h ngày 16/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 123,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Luzon, Philippines.
Với tất cả những điều kiện hiện tại và tương lai cho thấy đường đi của áp thấp nhiệt đới và sau này có thể là cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với cơn bão Yagi (bão số 3).
Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết áp thấp nhiệt đới sắp vào Biển Đông có vị trí hình thành tương đối giống siêu bão YAGI.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hiện áp thấp nhiệt đới đang nằm trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippin) khả năng cao sẽ đi vào biển Đông và mạnh lên thành cơn bão số 4 với nhiều diễn biến phức tạp và có khả năng sẽ tác động tới đất liền nước ta vào cuối tuần này.
Với tất cả những điều kiện khí quyển hiện tại và tương lai cho thấy đường đi của áp thấp nhiệt đới, sau là cơn bão số 4 sẽ là rất phức tạp so với cơn bão số 3 và có thể ảnh hưởng tới Việt Nam vào cuối tuần này
Nhận định về diễn biến áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa). Đối với bão số 4 có thể xảy ra 2 kịch bản.
Một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines), đến 10h ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, đi vào Biển Đông.
Chiều 16/9, ông Nguyễn Văn Hưởng - Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia đã có những chia sẻ về áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông.
Cơ quan khí tượng dự báo, áp thấp nhiệt đới phía đông Philippines sẽ đi vào Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão số 4, Hà Nội xen kẽ nắng mưa 10 ngày tới.
Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15 km/giờ, dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào biển Đông và mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 16/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 123,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/giờ.
Bộ trưởng NN&PTNT yêu cầu các Bộ, ngành và các địa phương ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận theo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng ngày 16/9, xuất hiện áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines), có khả năng mạnh lên thành bão khi vào Biển Đông.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện số 6851/CĐ-BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông Vận tải, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao; Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam đề nghị chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ký Công điện yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các Bộ, ngành chủ động ứng phó với diễn biến của áp thấp nhiệt đới.
Một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines). Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới, hướng về quần đảo Hoàng Sa.
Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 - 7 (39 - 61 km/giờ), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15 km/giờ, dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào biển Đông và mạnh lên thành bão.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/h), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/h.