Giá vàng gần Tết tiếp tục lập đỉnh mới; người Việt chi gần 14 tỷ USD mua sắm online; Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/1.
Năm 2024, người dùng Việt Nam đã chi 13,82 tỷ USD để mua 3,2 tỷ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada, TikTok Shop và Tiki.
Thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận giá trị giao dịch kỷ lục, trong đó một sàn dẫn đầu đóng góp tới 2/3 giá trị trong năm 2024.
Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế số được coi như là một trụ cột để phát triển quốc gia số. Phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển.
Năm 2024, người dùng Việt Nam đã chi 13,82 tỷ USD để mua 3,2 tỷ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada, TikTok Shop và Tiki.
Nhu cầu mua sắm online tăng cao đã giúp tổng giá trị giao dịch của các sàn thương mại điện tử trong năm 2024 cao kỷ lục, đạt 13,82 tỉ USD.
Năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ghi nhận bước tiến vượt bậc với tổng giá trị giao dịch (GMV) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2023.
Theo báo cáo mới nhất về thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2024 của YouNet ECI, Shopee và TikTok Shop tiếp tục ở vị trí dẫn đầu về tổng giá trị giao dịch trong 4 sàn thương mại…
Shopee và TikTok Shop tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trên thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong năm 2024.
Riêng trong quý IV/2024, tổng giá trị giao dịch của thương mại điện tử Việt Nam đạt 97.960 tỉ đồng.
Shopee và TikTok Shop tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam với tổng giá trị giao dịch lần lượt đạt 9,3 tỷ USD và 3,8 tỷ USD, chiếm 66,7% và 26,9% thị phần.
Trong năm 2024 người dùng mua sắm trên các nền tảng Thương mại điện tử Việt Nam đạt 13,8 tỷ USD, tăng trưởng 40%, dẫn dắt bởi các ngành hàng thiết yếu.
Thương mại điện tử trở thành trụ cột chính trong thị trường tiếp thị liên kết ở Việt Nam nói riêng và châu Á Thái Bình Dương nói chung trong năm 2024 và cả năm 2025.
Lăng Đạt Lạc được biết đến nhờ việc giả mạo Lộc Hàm để livestream bán hàng. Việc bắt chước người nổi tiếng giúp Lăng Đạt Lạc kiếm bộn tiền, thu nhập hàng chục triệu USD/năm.
Ngân hàng Đầu tư Maybank nhận định fintech (công nghệ tài chính) sẽ hỗ trợ các công ty ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2025…
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam trong năm 2025 được nhận định sẽ là cuộc chiến khốc liệt, có doanh nghiệp tìm đến, nhưng cũng không ít doanh nghiệp rời đi.
Taobao Global đang tận dụng hệ thống logistic địa phương hóa và quan hệ đối tác với nhiều thương hiệu cao cấp để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới…
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,5-7% năm 2025, nhưng chính phủ kỳ vọng nền kinh tế sẽ tăng trưởng vượt mục tiêu này.
Các nền tảng xác thực, truy xuất nguồn gốc đang góp phần vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao uy tín doanh nghiệp.
Chính thức 'lấn sân' nền tảng TikTok Shop từ tháng 4/2023, Huggies đã nhanh chóng khẳng định vị thế của mình bằng những con số tăng trưởng đáng mơ ước
Thương vụ hợp tác chiến lược này đã khẳng định vị thế OnPoint là đối tác thương mại điện tử ('TMĐT') hàng đầu cho các nhãn hàng tại khu vực Đông Nam Á.
Các nhà sáng tạo nội dung tại Việt Nam lần đầu tiên có một không gian chung để kết nối, thay vì tự ngồi nhà livestream qua điện thoại.
Xuất hiện tại 60 quốc gia, nhưng Temu vẫn vật lộn để giành được chỗ đứng ở Đông Nam Á, điển hình là Indonesia, Việt Nam. Ở Mỹ, châu Âu, chính quyền siết quy định và áp thuế để chặn cơn lốc hàng giá rẻ.
Văn phòng Google sẽ chính thức đặt tại Q.1, TP.HCM, dự kiến đi vào hoạt động từ ngày 1/4/2025.
Văn phòng Google tại Việt Nam sẽ chính thức hoạt động từ tháng 4-2025.
Sự kiện Google Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hợp tác giữa tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới và Việt Nam…
Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững và minh bạch. Với sự sáng kiến từ Đề án 06 và Mô hình 22 của Chính phủ, giúp không chỉ quảng bá đặc sản vùng miền mà còn mở ra cơ hội kinh tế cho doanh nghiệp địa phương.
Chiến lược bán giá cực thấp và đầu tư quảng cáo mạnh tay của Temu gặp khó tại Đông Nam Á...
Biết cách tối ưu quảng cáo mua sắm qua livestream, có doanh nghiệp Việt nhanh chóng đạt mức tăng 141% tổng giá trị hàng hóa bán ra. Dự kiến năm 2025, doanh thu từ livestream sẽ tăng mạnh.
Thương mại điện tử và du lịch trực tuyến đang là hai chú 'ngựa ô' của nền kinh tế số Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng hai con số.
Doanh nghiệp Việt rất khó để tiếp cận và triển khai ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới do có nhiều khó khăn, rào cản.
3 quý đầu năm 2024, xuất nhập khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới của Trung Quốc là 1.880 tỷ NDT, tăng 11,5%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của ngoại thương Trung Quốc là 6,2%.
Ngày 21/11/2024, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với Cục Công nghiệp, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo củng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số ngành Công Thương năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững'.
Ngân hàng dồn dập tăng lãi suất; Xuất lô hàng tổ yến đầu tiên sang Trung Quốc thông quan cầu Bắc Luân II; Quy mô kinh tế internet Việt Nam năm 2024 ước đạt 36 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/11.
Chuyển đổi số trong linh vực bán buôn, bán lẻ đang cấp thiết hơn bao giờ hết khi các sàn thương mại điện tử như Temu, Shein... 'đổ bộ' thị trường Việt Nam.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương chủ trì tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số ngành Công thương với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững' thu hút sự tham gia của hơn 500 doanh nghiệp.
Bình quân mỗi tháng 1 người tiêu dùng Việt Nam sẽ thực hiện 4 đơn hàng trực tuyến. Với quy mô 100 triệu dân, Việt Nam là thị trường thương mại điện tử tiềm năng, cạnh tranh với các thị trường dẫn đầu như Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực ASEAN.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử xuyên biên giới, trong đó nổi lên như Shein, Temu…, đã thu hút một lượng lớn khách hàng Việt Nam sử dụng sản phẩm thương mại điện tử của nước ngoài.
Theo báo cáo 'Kinh tế số Đông Nam Á năm 2024' do Google - Temasek công bố ngày 5/11, ước tính quy mô nền kinh tế Internet Việt Nam đạt 36 tỷ USD trong năm nay, tăng 16% so với năm ngoái. Thương mại điện tử bán lẻ vẫn tiếp tục là trụ cột khi đóng góp 22 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ và chiếm 61% tổng quy mô nền kinh tế internet.
Ước tính quy mô nền kinh tế Internet Việt Nam đạt 36 tỷ USD, tăng 16% với năm 2023. Thương mại điện tử bán lẻ tiếp tục là trụ cột với 22 tỷ USD, tăng 18% và chiếm 61% tổng quy mô nền kinh tế Internet.