Quy tụ hơn 700 doanh nghiệp và startup công nghệ toàn cầu, GITEX ASIA x Ai Everything Singapore lần đầu tiên được tổ chức được kỳ vọng sẽ tiếp tục thúc đẩy tiềm năng này, mở ra kỷ nguyên phát triển kỹ thuật số bứt phá cho khu vực…
Tới nay, với những gì đạt được, thị trường tiêu dùng Việt Nam đã tạo nền tảng vững chắc cho sự bứt phá của ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trong năm 2025.
Sàn thương mại điện tử bất ngờ thay đổi chính sách, tăng hàng loạt phí khiến các chủ shop online lao đao, đứng trước nguy cơ thua lỗ.
Xe chiến thuật hạng nhẹ F72 LD do Mỹ sản xuất bất ngờ xuất hiện trong đoạn video của một đơn vị thuộc lực lượng đặc nhiệm Ukraine.
Việc tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây cũng là hướng đi bắt buộc của doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển…
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi tích cực, tầng lớp trung lưu mở rộng và thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, năm 2025 được kỳ vọng sẽ là thời điểm bùng nổ của ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại Việt Nam. Trong cuộc đua này, Masan Consumer ghi dấu ấn với danh mục thương hiệu mạnh và chiến lược kết hợp hiệu quả cùng hệ sinh thái tiêu dùng – bán lẻ của Masan Group.
Theo nhận định của các chuyên gia, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang ở ngã ba đường. Nền kinh tế số của khu vực đã tăng vọt lên 263 tỷ USD về giá trị hàng hóa gộp (GMV) ghi nhận vào năm 2024, qua đó đánh dấu mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2023. Đến nay, những đổi mới do trí tuệ nhân tạo (AI) thúc đẩy đang định hình thương mại điện tử, đồng thời, mối quan tâm về vấn đề đầu tư vào khu vực cũng đang ngày càng lớn.
Theo các chuyên gia, AI sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là ngành nông nghiệp trong vấn đề xuất khẩu qua thương mại điện tử.
LDH Media giúp cá nhân kinh doanh vươn lên, làm chủ thương hiệu và tăng trưởng bền vững trên TikTok Shop.
Sự kiện TikTok Health Business Forum 2025 - Diễn dàn kinh doanh ngành Dược & Chăm sóc sức khỏe trên TikTok do Trí Khang Pharma tổ chức đã thu hút sự tham gia của đại diện hơn 300 nhà thuốc, phòng khám, shop mẹ & bé khắp cả nước.
Các sàn thương mại điện tử như TikTok Shop, Shopee, Lazada rục rịch tăng phí, khiến gần 500.000 doanh nghiệp, chủ gian hàng bị ảnh hưởng.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, các nhà bán lẻ không còn chỉ dựa vào các phương pháp quản lý truyền thống. Giải pháp công nghệ phần mềm đã trở thành công cụ không thể thiếu trong việc tối ưu hóa vận hành.
Theo các chủ shop, kinh doanh online ngày càng khó. Nếu tăng chi phí, giá các sản phẩm trên sàn thương mại điện tử như Shopee, TikTok shop,... sẽ không còn rẻ, người tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sắp bước vào giai đoạn mới, phát triển bền vững hơn và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế.
Mảng thương mại điện tử và cho vay đang dần trở thành gà đẻ trứng vàng thay thế cho mảng game truyền thống của công ty mẹ Shopee.
Trước những thay đổi trong hành vi mua sắm thương mại điện tử của người Việt, các nhãn hàng đang cố gắng làm mới cách tiếp cận để gia tăng doanh số cũng như giữ chân khách hàng.
Thông tin trên được công bố vào ngày 28/2 sau cuộc gặp giữa đại diện TikTok và Chính phủ Thái Lan.
Hoạt động tiếp thị liên kết (affiliate marketing) đang chứng kiến một cuộc cạnh tranh lớn tại Việt Nam.
Trong năm 2025, ngoài việc mong muốn được đồng hành cùng cơ quan quản lý nhà nước hỗ trợ người bán trong việc thực hiện nghĩa vụ về thuế theo quy định, Shopee Việt Nam còn có nhiều chính sách mới sắp triển khai dành cho người bán và người dùng trên sàn.
Tổng giám đốc Toàn cầu Công ty GSM - chủ hãng gọi xe điện Xanh SM - đang 'úp mở' về khả năng tham gia vào mảng giao đồ ăn ở Việt Nam.
Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Grab trong quý IV cũng ghi nhận mức tăng 20% lên 5 tỷ USD, trong khi số lượng người dùng giao dịch hàng tháng (MTUs) đạt 44 triệu người.
Thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam đang trở nên sôi động khi nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, từ đó hình thành nên cuộc đua khốc liệt giữa các 'ông lớn' công nghệ, không ngừng so găng để giành vị trí số một…
Hãng tin The Business Times ngày 17/2 dẫn kết quả từ báo cáo của công ty tư vấn Momentum Works cho thấy, dịch vụ giao đồ ăn tại Đông Nam Á đã phục hồi vào năm 2024 sau 2 năm tăng trưởng chậm.
Thị trường giao đồ ăn Việt Nam dần trở thành cuộc đua song mã giữa Grab và ShopeeFood. Hai ứng dụng này đang nắm tổng cộng 95% thị phần.
Maybank cho rằng Temu sẽ gia tăng hiện diện tại Đông Nam Á bởi hàng giá rẻ sắp không còn được Mỹ miễn thuế. Nếu điều đó xảy ra, 'ông lớn' Shopee sẽ không ngại lỗ để duy trì vị thế.
Douyin Ecommerce đạt 490 tỷ USD tổng giá trị giao dịch trong năm 2024, và tiếp tục tham vọng nâng con số này lên khoảng 586 tỷ USD trong năm nay.
Việc Hoa Kỳ loại bỏ miễn trừ De Minimis đã làm nhiều nhà đầu tư dấy lên lo ngại về việc một số công ty thương mại điện tử Trung Quốc như Temu có thể trở nên 'hung hăng hơn' tại thị trường ASEAN…
Shopee đang dẫn đầu trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam, chiếm 66,7% thị phần.
Việt Nam được định vị là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á, nhờ những xu hướng chủ đạo gồm sự trỗi dậy của thương mại xã hội, thanh toán kỹ thuật số và thương mại xuyên biên giới.
Theo Metric, năm 2024, Shopee giữ vị thế cạnh tranh với sự ổn định và duy trì thị phần toàn thị trường với mức tăng trưởng 34%. Trong khi, TikTok Shop đang cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ, chiếm lĩnh thị phần mà Lazada đang đánh mất.
Năm 2024, tổng giá trị giao dịch trên các sàn thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 40%, trong đó riêng TikTok Shop ghi nhận mức tăng tới 99%.
TikTok mới đây đã được Thái Lan thông qua kế hoạch xây dựng trung tâm dữ liệu quy mô lớn. Công ty đang nỗ lực tìm kiếm những cơ hội mới, trong bối cảnh phải đối mặt với những rào cản pháp lý ngày càng gia tăng tại nhiều thị trường...
Phát triển kinh tế số được xem là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trở thành một nước phát triển. Kinh tế số được kỳ vọng là chìa khóa để đưa nước ta tiến tới kỷ nguyên vươn mình. Nhân dịp năm mới Ất Tỵ 2025, TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam đã có những chia sẻ với phóng viên Thời báo Ngân hàng về vấn đề này.
Giá vàng gần Tết tiếp tục lập đỉnh mới; người Việt chi gần 14 tỷ USD mua sắm online; Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/1.
Năm 2024, người dùng Việt Nam đã chi 13,82 tỷ USD để mua 3,2 tỷ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada, TikTok Shop và Tiki.
Thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận giá trị giao dịch kỷ lục, trong đó một sàn dẫn đầu đóng góp tới 2/3 giá trị trong năm 2024.
Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng, được nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế số được coi như là một trụ cột để phát triển quốc gia số. Phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển.
Năm 2024, người dùng Việt Nam đã chi 13,82 tỷ USD để mua 3,2 tỷ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada, TikTok Shop và Tiki.
Nhu cầu mua sắm online tăng cao đã giúp tổng giá trị giao dịch của các sàn thương mại điện tử trong năm 2024 cao kỷ lục, đạt 13,82 tỉ USD.
Năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ghi nhận bước tiến vượt bậc với tổng giá trị giao dịch (GMV) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2023.
Theo báo cáo mới nhất về thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2024 của YouNet ECI, Shopee và TikTok Shop tiếp tục ở vị trí dẫn đầu về tổng giá trị giao dịch trong 4 sàn thương mại…
Shopee và TikTok Shop tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trên thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong năm 2024.