Sau hàng loạt vụ việc gây bức xúc liên quan tới thực phẩm giả, Bộ Y tế đưa ra đề xuất siết chặt quản lý với biện pháp, doanh nghiệp sẽ không được tự công bố thực phẩm bổ sung mà bắt buộc phải đăng ký bản công bố sản phẩm.
Trước hàng loạt vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm thời gian qua, Bộ Y tế đang đề xuất trong dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, quy định thực phẩm bổ sung phải đăng ký bản công bố sản phẩm. Hiện, thực phẩm này không thuộc nhóm phải đăng ký bản công bố, không phải đăng ký nội dung quảng cáo nên xảy ra tình trạng phóng đại công dụng.
Theo quy định mới của Bộ Y tế, việc đánh giá thuốc theo chuẩn GMP sẽ được tiến hành theo một quy trình thống nhất, chặt chẽ từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến đánh giá thực tế và hoàn thiện báo cáo.
Thực hành tốt sản xuất thuốc là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhằm bảo đảm thuốc, nguyên liệu làm thuốc luôn được sản xuất và kiểm tra một cách nhất quán theo các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng và yêu cầu của giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Sáng 4/7, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình phát triển y dược cổ truyền (YDCT), kết hợp YDCT với y dược hiện đại (YDHĐ). Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và chỉ đạo hội nghị.
Trước thực trạng ngày càng nhiều thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung được tiêu thụ qua sàn thương mại điện tử, Bộ Y tế đưa ra đề xuất sửa đổi toàn diện quy định về hậu kiểm, với nhiều biện pháp để quản lý sản phẩm trên nền tảng này.
Trước hàng loạt vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề xuất siết chặt quản lý với biện pháp, doanh nghiệp sẽ không được tự công bố thực phẩm bổ sung mà bắt buộc phải đăng ký bản công bố sản phẩm.
Bộ Y tế cho rằng cần phải đưa thực phẩm bổ sung vào diện bắt buộc đăng ký bản công bố sản phẩm, thay vì chỉ tự công bố như hiện nay.
Trước thực trạng nhiều vụ sản xuất, buôn bán sữa và thực phẩm chức năng giả gây bức xúc dư luận, Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ nhằm siết chặt quản lý an toàn thực phẩm.
Theo Bộ Y tế, một trong những khó khăn của việc quản lý thực phẩm chức năng là theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp được tự công bố sản phẩm thực phẩm bổ sung và sản xuất, kinh doanh ngay sau khi tự công bố mà không cần có ý kiến của cơ quan quản lý. Doanh nghiệp đã lợi dụng vào điều này để tùy tiện xếp loại sản phẩm, hoặc sản xuất sản phẩm kém chất lượng, thậm chí hàng giả tuồn ra thị trường.
Bộ Y tế đề xuất siết chặt hậu kiểm thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung trên sàn thương mại điện tử.
Liên quan đến vụ 'Siro ăn ngon Hải Bé', Cơ quan CSĐT xác định, chi phí để sản xuất mỗi gói siro khoảng 40.000 đồng nhưng các đối tượng đã bán ra thị trường với giá gấp đôi.
Trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 15, Bộ Y tế đề xuất các quy định tăng cường hậu kiểm, trong đó sẽ hậu kiểm cả thực phẩm sức khỏe bán trên sàn thương mại điện tử.
Theo đề xuất sửa đổi Nghị định 15, doanh nghiệp thực phẩm chức năng sẽ phải chịu trách nhiệm toàn diện, từ công bố đến chất lượng và quảng cáo sản phẩm.
Với nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm cho trẻ dưới 36 tháng tuổi, Bộ Y tế yêu cầu bổ sung kiểm soát từ thành phần, chỉ tiêu an toàn, công dụng của sản phẩm ngay từ giai đoạn nghiên cứu, phát triển, và bắt buộc đăng ký bản công bố trước khi lưu thông.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 28/2025/TT-BYT quy định về Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Hàng gian, hàng giả trong lĩnh vực mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và dược phẩm đang âm thầm đe dọa sức khỏe cộng đồng. Các cơ quan chức năng đang nỗ lực để xử lý, ngăn chặn.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cảnh báo thuốc giả Dầu Phong thấp Trường Thọ từ cơ sở chưa đủ điều kiện sản xuất ở quận 8. Sở Y tế TP.HCM yêu cầu ngừng sử dụng, truy xuất và thu hồi.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu năm 2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu năm 2025.
Sản phẩm CUMINWELL là thành quả nghiên cứu của Công ty Công nghệ Hóa Sinh Việt Nam-Doanh Nghiệp Khoa Học Và Công Nghệ.
'Tại sao khi người tiêu dùng thực sự hài lòng, họ lại trở thành những 'nhà báo không lương' thuyết phục hơn mọi chiến dịch quảng cáo?', đại diện thương hiệu chia sẻ.
Tại Phan Thiết – vùng đất giàu hải sản, Công ty TNHH Thương mại Chế biến Hải sản Đầm Sen hơn 20 năm qua đã trở thành cái tên quen thuộc trong ngành chế biến thực phẩm, đặc biệt là hải sản khô ăn liền, góp phần đưa đặc sản Việt vươn ra thị trường quốc tế.
Cục An toàn thực phẩm kiểm tra đột xuất với 17 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng phát hiện nhiều sai phạm và đề nghị thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh của 4 cơ sở kinh doanh thực phẩm.
Thực hiện Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực y tế trên toàn quốc. Quan điểm xuyên suốt của Bộ Y tế là mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm, không có ngoại lệ.
Sau một tháng triển khai Công điện 65/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn hàng giả, Bộ Y tế cho biết, hàng giả, hàng không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng trong lĩnh vực y tế tập trung ở nhóm hàng thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thuốc đông y và mỹ phẩm.
Thực hiện tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong lĩnh vực y tế, các đoàn kiểm tra của Bộ Y tế đã phát hiện nhiều vi phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực dược, mỹ phẩm...
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long, bộ này đang phối hợp với Bộ Công Thương và VNPT phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa, dự kiến sẽ thử nghiệm vào cuối năm nay.
Hai hệ sinh thái doanh nghiệp Z Holding và Big Holding bị phát hiện buôn bán hàng giả với tổng giá trị lên tới 11.000 tỷ đồng. Bộ Công an đã khởi tố hàng trăm bị can, thu giữ lượng lớn hàng giả và làm rõ các thủ đoạn làm giả giấy kiểm nghiệm, móc nối với cơ quan chức năng để hợp thức hóa sản xuất.
Bộ Y tế kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng, xử lý nghiêm minh, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong công tác đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ lĩnh vực y tế...
Sữa HIUP bán đắt gấp 5 lần giá xuất xưởng, thành phần đăng ký không đạt chất lượng nhưng vẫn bán chạy, trong đó có yếu tố người nổi tiếng quảng bá và khuyến mại hấp dẫn.
Bổ sung vitamin E bằng viên uống có thể mang lại lợi ích cho một số người. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi bổ sung viên uống vitamin E...
Lối sống hiện đại với công việc văn phòng, ngồi nhiều, ít vận động đang khiến nhiều người phải đối mặt với những cảm giác khó chịu như: nặng chân, tê mỏi, chuột rút, hay khó chịu vùng hậu môn. Tuy đây là các dấu hiệu thường bị bỏ qua, Nếu không quan tâm đúng cách, các triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống..
Ngày 20/6/2025 Viện Y học Ứng dụng Việt Nam (VIAM) phối hợp với Công ty Cổ phần Dược phẩm An Minh sẽ tổ chức hội thảo chuyên đề 'Vitamin K2 & D3 - Hiệu quả từ nguyên liệu, công nghệ sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng'.
Từ những nghiên cứu đầu tiên tại Novosibirsk (Nga), các sản phẩm của Siberian Wellness được truyền cảm hứng từ thiên nhiên nguyên sơ vùng Siberia, kết hợp cùng tri thức hiện đại trong vi sinh học, sinh học chu kỳ và dinh dưỡng học.
Sau một tháng ra quân kiểm tra theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã phát hiện nhiều vi phạm trong lĩnh vực dược và mỹ phẩm, bao gồm sản phẩm không đạt chất lượng, quảng cáo sai sự thật, thậm chí có dấu hiệu hàng giả, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.
Trong thời đại mà người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến hiệu quả, mà còn đặt câu hỏi về nguồn gốc, quy trình và đạo đức sản xuất – sự minh bạch trở thành 'giấy thông hành' của niềm tin. Đặc biệt tại Việt Nam, nơi người trẻ từ 25–45 tuổi ngày càng chủ động trong việc lựa chọn sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thì một thương hiệu không thể chỉ nói hay – họ cần chứng minh.
Ngày 18/6, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có báo cáo kết quả thực hiện tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2005.
Từ những sản phẩm y tế rao bán tràn lan trên mạng xã hội, đến hàng giả bị phát hiện tại các nhà thuốc, vấn nạn thuốc giả khiến dư luận phẫn nộ và trở thành chủ đề nóng tại nghị trường.
Sau 1 tháng kiểm tra, kiểm tra đột xuất 38 cơ sở trong lĩnh vực dược và mỹ phẩm theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đã phát hiện 17 cơ sở vi phạm.
Đoàn kiểm tra đã phát hiện 17 cơ sở có các hành vi vi phạm. Cục Quản lý Dược đã xử lý theo thẩm quyền hoặc chuyển thông tin vi phạm đến các cơ quan chức năng để xử lý theo thẩm quyền.
Kiểm tra 865 cơ sở thuốc, mỹ phẩm trong tháng cao điểm tại 20 tỉnh, thành, phát hiện 48 nơi vi phạm, nhiều sản phẩm không đạt chất lượng.
Sau hơn 1 tháng ra quân xử lý tình trạng hàng giả trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã xử phạt nhiều đơn vị vi phạm hành chính, ra quyết định tiêu hủy hơn 800 ống thuốc điều trị bệnh lý thần kinh...
Trong tháng cao điểm triển khai chống hàng giả, Cục Quản lý Dược đã thành lập các tổ kiểm tra đột xuất tại 38 cơ sở, phát hiện nhiều cơ sở vi phạm.