Tạp chí TIME và tổ chức dữ liệu Statista vừa công bố bảng xếp hạng '500 Công ty Bền vững nhất thế giới năm 2025'.
Trước những áp lực mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu, Hệ thống Quản trị Carbon khu công nghiệp (CarboN Management System – CMS) nổi lên như một xu hướng toàn cầu mới thích ứng với các hiệp định quốc tế.
Từ ngày 1/7 tới, dự án nông nghiệp tuần hoàn có thể vay tới 70% vốn đầu tư mà không cần thế chấp. Tuy nhiên, để tiếp cận dòng vốn này, doanh nghiệp phải chứng minh 'tính tuần hoàn' qua hệ thống quản trị ESG và dữ liệu đo lường thực chứng.
Thượng viện Pháp vừa thông qua dự luật mới kiểm soát dấu chân carbon từ ngành thời trang nhanh, nhắm trực tiếp đến thương hiệu SHEIN, Temu và Inditex (Zara).
Từ năm 2026, khi Chỉ thị về Báo cáo Phát triển Bền vững Doanh nghiệp (CSRD) của Liên minh châu Âu được áp dụng đầy đủ sau 2 năm chính thức có hiệu lực. Điều này đang tạo ra một làn sóng chuyển dịch sâu rộng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, với tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến ngành logistics, vận tải và cảng biển tại Việt Nam.
Giới chuyên gia nhận định, thực hành ESG không còn là lựa chọn, mà là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp Việt gia nhập và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong bối cảnh minh bạch, bền vững và đạo đức kinh doanh trở thành tiêu chuẩn chung, ESG chính là 'tấm hộ chiếu' cho hành trình hội nhập quốc tế của doanh nghiệp.
Tín chỉ carbon không chỉ được nhìn nhận như một công cụ bù đắp phát thải mà còn là một 'tài sản ESG' chiến lược, có khả năng định hình giá trị thương hiệu, khả năng tiếp cận vốn và mức độ hội nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững ngày càng gay gắt, các tiêu chuẩn xanh không còn là lựa chọn, mà đang trở thành 'hộ chiếu' bắt buộc để doanh nghiệp Việt bước chân vào thị trường quốc tế…
Nhiều doanh nghiệp vẫn xem ESG và phát triển bền vững là 'chi phí' chứ không phải 'đầu tư', nên đang trở nên bị động trước các quy định pháp lý mới.
Cam kết Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính. Đây không chỉ là yêu cầu pháp lý mà còn là cơ hội để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập thị trường quốc tế. Giải pháp tự động hóa kiểm kê khí nhà kính VertZéro do Tập đoàn FPT phát triển có thể giúp đo lường mức độ phát thải, từ đó lên kế hoạch giảm thải hướng đến Net Zero.
Bà Đỗ Thị Hồng Duyên, Phó chủ tịch Tiểu ban Tăng trưởng xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (GGSC) cho biết, Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) là một phần quan trọng trong Thỏa thuận xanh của Liên minh châu Âu (EU). Trong đó, quy định rõ bắt đầu từ tháng 1/2026, các nhà nhập khẩu vào EU phải khai báo lượng khí thải carbon của nhiều loại hàng hóa như thép, nhôm, xi măng và phân bón...
Chiều ngày 7/5/2025, Hội nghị 'Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh vào thị trường châu Âu' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tổ chức đã làm rõ cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) của EU, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi xanh để vươn xa trên thị trường xuất khẩu.
Những năm gần đây, các tập đoàn kinh tế lớn đã thực hiện chuyển đổi xanh thực hiện giảm thiểu carbon, net zero. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa lại gặp khó, cần có giải pháp trợ lực. Đây là chia sẻ của TS.Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược tại Diễn đàn Khơi thông nguồn lực cùng doanh nghiệp chuyển đổi xanh, diễn ra ngày 22/4/2025.
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và chiến lược Trần Thị Hồng Minh, các nút thắt trong việc phát triển chuyển đổi xanh tại doanh nghiệp Việt Nam bao gồm vấn đề tài chính, nhân lực, hạ tầng, chính sách và văn hóa doanh nghiệp.
Vừa qua, FPT IS và Zeroboard đã chính thức ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU) nhằm kết hợp thế mạnh sản phẩm công nghệ của hai bên, chung tay giải quyết thách thức về giảm thiểu lượng khí thải nhà kính (GHG) tại Việt Nam - Nhật Bản, hướng tới mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, tiến tới cam kết NetZero năm 2050...
Ngày càng có nhiều ngân hàng cam kết hỗ trợ khách hàng của mình bằng cách điều chỉnh dòng tiền tài chính để đạt được 'mức phát thải ròng bằng 0' vào năm 2050, tuy nhiên việc chưa đi đúng hướng cộng với chính sách chưa đủ mạnh là những lý do quan trọng làm giảm hiệu quả của công cụ tài chính...
Chuyển đổi xanh đang là xu hướng và mục tiêu toàn cầu. Tại Việt nam, Chính phủ cũng đặt trọng tâm hướng tới Net Zero vào năm 2050, với sự vào cuộc mạnh mẽ của tổ chức, doanh nghiệp.
Với cấp thiết mục tiêu Net Zero 2050, các quy định về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính là điều tiên quyết thực hiện với doanh nghiệp. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang gặp các thách thức để bắt tay thực hành, đặc biệt trong vấn đề thu thập dữ liệu, trang bị đủ kiến thức về tiêu chuẩn và quy định phức tạp...
Đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số bền vững, FPT Smart Cloud hợp tác triển khai giải pháp kiểm kê khí nhà kính VertZéro cho toàn bộ hệ sinh thái hơn 80 sản phẩm dịch vụ, hướng tới Net Zero 2050.
Khẳng định vị thế tiên phong trong các xu hướng công nghệ và dẫn dắt chuyển đổi số Quốc gia, 5 nền tảng, giải pháp số trong Hệ sinh thái giải pháp Made by FPT IS đã được vinh danh tại Lễ công bố và trao Giải thưởng Sao Khuê 2024...