Di sản từ lòng biển sâu

Hiện vật không hẳn là cổ vật, nhưng nó minh chứng cụ thể cho một giai đoạn lịch sử để thuyết phục người xem về giá trị di sản văn hóa nước nhà. Bảo tàng Lịch sử TPHCM vừa đưa vào phục vụ khách tham quan phòng trưng bày chuyên đề 'Thương mại hàng hải - Di sản gốm sứ từ những con tàu đắm trên Biển Đông', kể về một giai đoạn giao thương hàng hải của nước ta và khu vực.

Dấu ấn 400 năm tinh hoa gốm Chu Đậu

Trong lịch sử 400 năm gốm Chu Đậu có nhiều bước ngoặt mà đầu tiên là nó nổi tiếng nhờ phát hiện của người nước ngoài và sản phẩm danh tiếng nhất giờ lại đang ở một nước xa xôi

Hải Dương: Huyện Cẩm Giàng và Nam Sách phân hạng sản phẩm OCOP

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP của huyện Cẩm Giàng và Nam Sách vừa tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) năm 2024.

Nam Sách có thêm 5 sản phẩm của gốm Chu Đậu được đề nghị OCOP 5 sao

5 sản phẩm gốm Chu Đậu được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Nam Sách đề nghị xếp hạng 5 sao.

Hải Dương: Vùng đất văn hóa hội tụ và tỏa sáng

Sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng, tỉnh Hải Dương đang nỗ lực hết mình nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và phát triển du lịch, góp phần gìn giữ văn hiến xứ Đông xưa tiếp tục tỏa sáng, trường tồn.

Hơn 100 sản phẩm OCOP trưng bày tại Đại hội MTTQ tỉnh Hải Dương

Tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (thành phố Hải Dương), các sản phẩm OCOP tiêu biểu của Hải Dương đang được trưng bày trong khuôn khổ Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

112 sản phẩm OCOP tiêu biểu trưng bày tại Đại hội MTTQ tỉnh Hải Dương

Bên lề Đại hội đại biểu MTTQ tỉnh Hải Dương lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2024-2029 sẽ có các gian trưng bày 112 sản phẩm OCOP tiêu biểu.

Phát triển du lịch làng nghề ở Hải Dương

Hải Dương có nhiều làng nghề truyền thống với nhiều tiềm năng khai thác du lịch lớn. Nhưng cần làm gì để định vị du lịch các làng nghề?

Hải Dương mong muốn hợp tác với Italy để phát triển văn hóa, du lịch

Hải Dương mong muốn các nhà đầu tư của Italy tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về môi trường đầu tư, qua đó tìm cơ hội đầu tư vào tỉnh.

Gốm Chu Đậu - một văn hóa gốm Việt

Năm 1983, các nhà khảo cổ học đã nghiên cứu và xác định: Khu vực Chu Đậu là nơi hưng thịnh của nghề gốm cách đây chừng 5 thế kỷ, ở tầng văn hóa dày 2m, rộng 40.000 m2 có hàng chục lò gốm với niên đại cuối thế kỷ 14, phồn thịnh ở thế kỷ 15,16.

Lần đầu tiên tổ chức Cuộc thi tìm kiếm đại sứ bán hàng tại Hải Dương

Trong 2 ngày 18 và 19/7, Tỉnh đoàn Hải Dương phối hợp với Thời báo VTV (VTV Times) và Công ty CP Vincent Holding tổ chức vòng casting gameshow 'The K - Giấc mơ Việt Nam', tìm kiếm đại sứ bán hàng tại Hải Dương.

Cổ vật gốm Chu Đậu Hải Dương ở Bảo tàng Hải Phòng

Hệ thống cổ vật là gốm Chu Đậu xuất xứ từ làng gốm Chu Đậu (Nam Sách, Hải Dương) đã được một nhà sưu tập tư nhân mang về từ nước ngoài và hiện trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng.

Xây dựng cầu Vạn kết nối Chí Linh và Kinh Môn theo phương án kiến trúc 'Chuốt gốm'

UBND tỉnh Hải Dương đã phê duyệt kết quả thi tuyển phương án kiến trúc cầu Vạn, thuộc dự án đầu tư xây dựng tuyến đường và cầu Vạn kết nối quốc lộ 37 (Chí Linh) với đường dẫn cầu Triều (Kinh Môn).

Chung tay tôn vinh văn hóa Việt tại thư viện GMU (Hoa Kỳ)

'Không gian Văn hóa Việt Nam' được đặt tại Trung tâm nghiên cứu các bộ sưu tập đặc biệt của Thư viện GMU.

Giới thiệu về gốm Chu Đậu, 3 thiếu nhi Hải Dương giành giải nhì bán kết khu vực sân chơi 'Thiếu nhi Việt Nam - Vươn ra thế giới'

Ngày 30/5, tại TP Hải Phòng, Hội đồng Đội Trung ương phối hợp tổ chức vòng bán kết khu vực Đông Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng sân chơi 'Thiếu nhi Việt Nam - Vươn ra thế giới'.

Thưởng lãm tranh, ảnh và gốm nghệ thuật tại Lễ hội Sen Đồng Tháp

Trong khuôn khổ hoạt động của Lễ hội Sen Đồng Tháp lần thứ II năm 2024 rất nhiều chương trình hoạt động nhằm quảng bá du lịch Sen Đồng Tháp đến với du khách.

Trải nghiệm nghề truyền thống ở Hải Dương

Việc gìn giữ, phát triển nghề truyền thống thông qua các hoạt động trải nghiệm đang được nhiều cơ sở, làng nghề ở Hải Dương áp dụng, mang lại hiệu quả, giá trị thiết thực.

Thăm triển lãm đặc biệt về không gian Văn hóa Việt Nam tại một trường đại học Mỹ

Triển lãm 'Không gian Văn hóa Việt Nam' đặt tại Thư viện Đại học George Mason nhằm đưa giá trị văn hóa, đất nước và con người Việt Nam đến gần với sinh viên, thầy cô giáo, bạn bè Mỹ và quốc tế.

Triển lãm Không gian văn hóa Việt tại Mỹ

Những vật phẩm mang đậm nét văn hóa truyền thống Việt Nam như mô hình trống đồng, Khuê văn các, trang phục áo dài trên chất liệu lụa truyền thống, gốm Chu đậu, đồ sơn mài, mây tre... đã được lựa chọn kỹ càng mang tới trưng bày tại Triển lãm mang tên 'Không gian văn hóa Việt Nam' ở Trường Đại học George Mason (GMU), bang Virginia, Mỹ. Triển lãm sẽ kéo dài từ cuối tháng 3 đến ngày 15/8.

2.000 ngày làm nên 'Mây Qua Vùng Ký Ức'

Triển lãm 'Mây Qua Vùng Ký Ức' trưng bày 41 tác phẩm được họa sĩ Lưu Tuyền sáng tác từ trước, trong đến sau đại dịch Covid-19, mở ra thế giới quá khứ qua lăng kính đương đại.

Lan tỏa Văn hóa Việt Nam qua Triển lãm 'Không gian Văn hóa Việt' tại Mỹ

Những vật phẩm mang đậm nét văn hóa truyền thống Việt Nam như mô hình trống đồng, Khuê văn các, trang phục áo dài trên chất liệu lụa truyền thống, gốm Chu đậu, đồ sơn mài, mây tre... đã được Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ lựa chọn kỹ càng mang tới trưng bày tại triển lãm mang tên 'Không gian Văn hóa Việt Nam'.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 13)

Tiếp nối chuỗi bài viết giúp độc giả tìm hiểu về lịch sử hình thành của các sự vật, ngành nghề... Kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng sẽ giúp chúng ta tìm hiểu, bổ sung tri thức về sự phát triển của nến và hương, của kính trắng và kính râm, và nghề làm gốm trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Xây dựng nông thôn mới Thái Tân tạo nền tảng vững chắc phát triển giáo dục

Thái Tân thuộc diện khó khăn nhất của Nam Sách, tỉnh Hải Dương, quyết tâm xây dựng nông thôn mới đã tạo nền tảng vững chắc để phát triển giáo dục.

Những người dân chài làng Gành Cả và niềm đam mê cổ vật

Làng Gành Cả ở thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được coi là một ngôi làng khá đặc biệt và độc đáo khi người dân ở làng lại có đam mê sưu tầm, gìn giữ hàng ngàn món cổ vật quý giá. Có những cổ vật có niên đại gần cả ngàn năm. Đặc biệt hơn, những người sưu tầm cổ vật ở đây đều là ngư dân. Quá trình đi biển họ tìm thầy những món đồ cổ rồi lưu giữ, dần dần đam mê nên cất công sưu tầm.

Cấp thiết 'cứu' làng nghề gốm Quao truyền thống

'Thóc An Điền, tiền làng Quao' - câu ví gợi nhớ về một thời sầm uất, giàu có của làng Quao (bây giờ là thôn Lâm Xuyên, xã Phú Điền, huyện Nam Sách, Hải Dương) nhờ nghề làm gốm truyền thống. Ấy vậy mà hiện nay trong làng chỉ hiếm hoi tìm thấy được một vài vật dụng hay còn lại trong hồi ức những người cao tuổi. Việc 'cứu' làng nghề truyền thống rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ, kịp thời của các cấp chính quyền, người dân để phục hồi, tìm hướng đi mới, thay đổi phù hợp, lưu giữ và phát triển giá trị văn hóa lịch sử này.

Đi tìm dấu tích gốm làng Quao

Bà Hoàng Thị Bé, người cuối cùng làm gốm làng Quao (Hải Dương) từng nói: 'Chắc tôi chết thì nghề của làng cũng tàn'. Thế mà, bà chưa chết, nghề gốm Quao đã thất truyền.

Khu dân cư mới Đồng Khê nằm ở vị trí đắc địa, không gian đáng sống

Khu dân cư mới Đồng Khê ở thôn Nam Khê, xã Hồng Phong (Nam Sách, Hải Dương) tọa lạc ở vị trí đắc địa.

Du khách đến Quảng Nam dịp Tết tăng cao bất ngờ

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, tổng lượt khách tham quan và lưu trú du lịch từ ngày 8/2 đến 17 giờ ngày 13/2 (từ 29 tháng Chạp đến hết ngày mồng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) ước đạt 305.000 lượt, tăng đến 35% so với cùng kỳ năm 2023.

Ký ức sông quêBài 1: Chu Đậu - bến thuyền đỗ kể chuyện đời gốm

Nhân dịp đón xuân mới, từ hôm nay, báo điện tử Hải Dương giới thiệu chuyên đề về dòng sông khát vọng lấy cảm hứng từ đặc trưng sông nước của xứ Đông với 3 trường đoạn: Ký ức sông quê, Dòng sông dậy sóng và Khơi dòng phát triển.

Rồng vàng Phú Quý chạm tới sự hoàn hảo với men độc bản

Rồng vàng Phú Quý gốm Chu Đậu là sản phẩm sang trọng và tinh tế, thể hiện sự hoàn hảo trong nghệ thuật tạo hình và chế tác của nghệ nhân gốm Chu Đậu.

Thổi hồn thư pháp hình rồng cách điệu

Một năm mới bình an, hạnh phúc và thành công lại về qua các bức thư pháp độc đáo, ấn tượng hình rồng của nhà thư pháp Lê Thiên Lý, viết theo thể 'vật điều thư' và 'nhân diện thư'.

Trưng bày chuyên đề Gốm Chu Đậu từ tàu đắm Cù Lao Chàm

Từ 26-1 đến 26-2, Bảo tàng Quảng Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gốm Chu Đậu từ tàu đắm Cù Lao Chàm'.

Khai mạc Hội Xuân Giáp Thìn 2024: Độc đáo 'Vũ điệu Bách Long'

Hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam ngày 26/1.

Gốm Chu Đậu: Tinh hoa văn hóa thuần Việt

Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các dòng gốm cổ truyền ở Việt Nam, hiếm dòng gốm nào có số phận thăng trầm như gốm Chu Đậu (xã Thái Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương). Trải qua hành trình dài phát triển, gốm Chu Đậu đã dần trở thành tinh hoa văn hóa thuần Việt.

Báo Nhân Dân và Tỉnh ủy Bắc Giang ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền giai đoạn 2024-2025

Chiều 24/1, tại Bắc Giang, Báo Nhân Dân và Tỉnh ủy Bắc Giang tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền giai đoạn 2024-2025.

Báo Nhân Dân và tỉnh Bắc Giang ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền giai đoạn 2024-2025

Ngày 24/1/2024, tại Bắc Giang, Báo Nhân Dân và Tỉnh ủy Bắc Giang tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền giai đoạn 2024-2025.

Triển lãm về hình ảnh rồng chào xuân Giáp Thìn 2024

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Hội Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26/1 đến ngày 1/2 (tức ngày 16 - 22 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 phố Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Công nhân gốm Chu Đậu hối hả sản xuất hàng phục vụ Tết Giáp Thìn

Trong không khí sản xuất phục vụ Tết Nguyên đán 2024, làng gốm Chu Đậu trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Các nghệ nhân và công nhân tại Công ty cổ phần gốm Chu Đậu đang hăng say sáng tạo, tạo ra những sản phẩm trang trí độc đáo, đậm chất văn hóa truyền thống để chào đón năm mới Canh Thìn.

Gốm Chu Đậu truyền thống tạo dáng linh vật rồng phục vụ Tết Giáp Thìn

Những ngày này, các nghệ nhân cùng công nhân hăng say tỉ mẩn sáng tạo để cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm trang trí hình rồng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.

Nghệ nhân già tâm huyết với truyền thống tạo dáng linh vật rồng phục vụ Tết Giáp Thìn

Sắp đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn, những ngày này tại làng nghề gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách (Hải Dương), các nghệ nhân cùng công nhân hăng say tỉ mẩn sáng tạo để cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm trang trí hình rồng độc đáo.