Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Fubon Việt Nam ('Fubon Life Việt Nam') vừa chi trả số tiền bảo hiểm hơn 439 triệu đồng tới người nhà khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Phúc Bảo An Trường Thịnh cùng sản phẩm phụ là Phúc bảo bổ trợ Bệnh hiểm nghèo.
Theo SSI Research, hiện là tháng thứ 10 liên tiếp các quỹ ETF rút ròng, đưa tổng giá trị rút từ đầu năm lên 21.200 tỷ đồng, tương đương giảm 28% tổng tài sản vào cuối năm 2023, giảm tổng tài sản quỹ ETF xuống còn 58.700 tỷ đồng...
Theo SSI Research, hiện là tháng thứ 10 liên tiếp các quỹ ETF rút ròng, đưa tổng giá trị rút từ đầu năm lên 21.200 tỷ đồng, tương đương giảm 28% tổng tài sản vào cuối năm 2023, giảm tổng tài sản quỹ ETF xuống còn 58.700 tỷ đồng.
BSC Research dự báo các kịch bản cho VN-Index năm 2024 gồm Kịch bản Tiêu cực VN-Index tiệm cận 1.200 điểm, Kịch bản tích cực hướng đến 1.425 điểm. Kịch bản cơ sở 1.298 điểm với xác suất cao hơn cả.
VN-Index tăng nhẹ 0,32% trong tháng 9 và kết thúc quý III tại 1.287,94 điểm, tăng 13,98% kể từ đầu năm 2024. Sang đến quý IV, VN-Index được dự báo vượt lên vùng giá 1.300 điểm.
Theo các chuyên gia, việc bán ròng liên tục của khối ngoại đã tạo áp lực lớn lên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tính đến ngày 13/9/2024, tổng giá trị bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 60.000 tỷ đồng. Dù bán ròng đã có sự suy giảm, các chuyên gia và nhà đầu tư trong nước vẫn kỳ vọng, trong những tháng cuối năm 2024, khối ngoại sẽ quay lại mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo AM Best, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhận thọ được hãng này xếp hạng sẽ chịu tác động khiêm tốn từ tổn thất do bão số 3 (bão Yagi) gây ra do bảng cân đối kế toán và việc sử dụng tái bảo hiểm của những doanh nghiệp này rất mạnh…
Bảo hiểm phi nhân thọ Fubon và Cathay vừa ghi nhận tổn thất từ khách hàng do bão số 3 với tổng ước tính gần 150 tỷ đồng.
Hoàn lưu bão số 3 đang gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại nhiều tỉnh, thành phía Bắc. Con số thương vong của khách hàng các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ dự kiến sẽ còn tăng. Đây là tổn thất không thể bù đắp của khách hàng, đồng thời cũng là điều mà các doanh nghiệp bảo hiểm không muốn...
6 doanh nghiệp có 15 người tham gia bảo hiểm nhân thọ bị thương vong. Số tiền ước chi trả và hỗ trợ ban đầu khoảng 9,72 tỷ đồng.
Theo số liệu cập nhật đến chiều muộn ngày 10/9 từ các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, ước tính số tiền chi trả bồi thường thiệt hại và hỗ trợ ban đầu do Bão số 3 (Yagi), lũ lụt ở miền Bắc gây ra là khoảng hơn 9,72 tỷ đồng.
Vấn đề nâng hạng thị trường lên mới nổi trở nên cấp bách hơn bao giờ hết với kỳ vọng dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng.
Thống kê cho thấy, quỹ ngoại Fubon FTSE Vietnam ETF đã liên tiếp rút ròng kể từ tháng 6 đến nay. Lũy kế từ đầu năm đến nay, Fubon ETF đã rút ròng 4.056 tỷ trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Lũy kế từ đầu năm đến nay, Fubon ETF đã rút ròng 4.056 tỷ trên thị trường chứng khoán Việt Nam dù trong tháng 6, quỹ được cấp phép huy động thêm 4.000 tỷ để đổ vào chứng khoán Việt Nam.
Tính đến hết tháng 7/2024, các quỹ ETF đã rút ròng 18.500 tỷ đồng và các quỹ chủ động đã rút ròng khoảng 7.700 tỷ đồng trong năm nay. Với kỳ vọng quy định tháo gỡ nút thắt 'pre-funding' có hiệu lực trong quý IV/2024, đây có thể sẽ là thời điểm nhà đầu tư nước ngoài xem xét giải ngân trở lại vào thị trường Việt Nam.
Việc bán ròng không đến từ nội tại hay tiềm năng kinh tế Việt Nam suy yếu, do đó, các chuyên gia đều cho rằng dòng tiền ngoại sẽ sớm quay trở lại mua ròng.
Nhà đầu tư trở nên thận trọng tại ngưỡng kháng cự 1.290 - 1.300 điểm khiến động lượng về thanh khoản suy yếu. Nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra trong những tuần tới, VN-Index có thể phải điều chỉnh về mức thấp hơn để kích thích lực mua mới.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán khiến nhiều nhóm cổ phiếu ngập trọng sắc xanh, 'phá vỡ' không khí giao dịch ảm đạm nhiều phiên trở lại đây.
Dòng tiền tiếp tục tìm đến thị trường Mỹ trong tháng 6 (+29,5 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân, và tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu của hộ gia đình tại Mỹ đã lên vùng cao nhất lịch sử.
Theo quan điểm của SSI Research, với số lượng tài sản còn lại không còn quá lớn, cường độ rút ròng trong thời gian tới của các quỹ ETF sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2/2024...
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch từ ngày 6 đến 10-5-2024 khá tích cực khi chỉ số VN-Index duy trì xu hướng phục hồi khá tốt sau giai đoạn sụt giảm mạnh.
Một lượng tiền lớn gần 54,4 tỷ USD được đổ thêm vào các quỹ ETF Mỹ, đặc biệt là quỹ đầu tư cổ phiếu Mỹ dẫn đầu dòng tiền với hơn 46 tỷ USD, lượng huy động ròng nhiều nhất kể từ đầu Q2/2024 đến nay.
BSC cho rằng áp lực bán ròng từ ETF iShares sẽ giảm bớt trong thời gian tới và sẽ không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý nhà đầu tư trên thị trường.
BlackRock giải thể quỹ ETF iShares là sự kiện đơn lẻ liên quan đến chiến lược đầu tư của Tập đoàn, tuy nhiên nhìn rộng hơn thị trường chứng khoán Việt Nam cần sớm cải thiện các tiêu chí còn vướng mắc theo nhận định của FTSE, MSCI để thu hút vốn ngoại...
Nhà đầu tư ngắn hạn cần tập trung danh mục vào cổ phiếu được dòng tiền lựa chọn hoặc đang có tín hiệu phá nền tích lũy chuẩn bị vào trend tăng mới.
Với những bước phát triển vững chắc trên thị trường quốc tế, Gamuda Bhd - Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật và phát triển hạ tầng đến từ Maylaysia tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu tại khu vực châu Á
iShares MSCI Frontier and Select EM ETF - một quỹ ETF chuyên đầu tư vào thị trường cận biên và mới nổi được thành lập năm 2012, có tỷ trọng đầu tư rất ở ở Việt Nam vừa bị giải thể. Từ sự kiện này, các nhà phân tích cho rằng, thị trường chứng khoán Việt Nam cần sớm cải thiện các tiêu chí còn vướng mắc để hoàn thành mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi.
Nếu chọn đầu tư dựa trên kỳ vọng lợi nhuận quý II/2024 tăng trưởng tốt, đâu là nhóm cổ phiếu đáng quan tâm? Cùng Đầu tư Chứng khoán tìm câu trả lời từ các chuyên gia chứng khoán.
Tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu Việt Nam và tiền mặt (bằng VNĐ) trong danh mục của quỹ đã giảm xuống còn 19,2% so với mức 30,5% của ngày 11/6 (do quỹ chuyển sang mua tài sản khác).
Các quỹ ETF tiếp tục rút vốn trong tháng 5, tuy nhiên giá trị rút ròng vốn ngoại đã giảm đáng kể so với hai tháng trước. Mặc dù duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên, SSI Research cho rằng, thời gian tới cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn. Tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn.
Sự trỗi dậy của dòng tiền nội đang 'cân' áp lực bán ròng từ khối ngoại, trong bối cảnh thị trường có mức tăng trưởng khả quan trên nền lãi suất thấp.
SSI Research duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn…
Theo SSI, thị trường toàn cầu ghi nhận tháng 5 sôi động với dòng tiền quay trở lại quỹ cổ phiếu. Tại Việt Nam, đà rút vốn từ các quỹ ETF chậm lại, tuy nhiên dòng tiền chủ động vẫn phân hóa, khối ngoại bán ròng mạnh.
Dòng tiền đã quay trở lại thị trường Mỹ trong tháng 5 (+42,3 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân và sự bùng nổ từ nhóm cổ phiếu nhỏ (meme stocks), bên cạnh nhóm Công nghệ. Tính trong 5 tháng đầu năm, các quỹ cổ phiếu thị trường phát triển ghi nhận vào ròng 127,1 tỷ USD...
Tâm lý nhà đầu tư luôn nhạy cảm với diễn biến trên thị trường tiền tệ nên có thể áp lực bán mạnh còn duy trì trong những phiên đầu tuần tới.
Phân tích mới nhất của các công ty chứng khoán về xu hướng thị trường tuần tới.
Theo các nhà phân tích SHS, sau 4 tuần tăng điểm liên tiếp, tiệm cận vùng giá 1.282 - 1.287 điểm, tương ứng với vùng điểm số trước khi giảm mạnh cũng như vùng giá cao nhất tháng 09/2022, VN-Index đã có tuần giao dịch chịu áp lực điều chỉnh kiểm tra lại vùng giá 1.250 điểm.
Công ty chứng khoán nhận định, mặc dù rủi ro VN-Index vẫn sẽ tiếp tục quán tính giảm điểm trong những phiên tới, xu hướng tăng điểm trong ngắn hạn tạm thời vẫn đang được bảo lưu và chỉ số có thể có cơ hội hồi phục trở lại tại quanh ngưỡng hỗ trợ gần 124x, hoặc xa hơn tại 1220 (+-5)...
Tuần từ ngày 20/5- 25/5/2024, thanh khoản trên sàn HOSE đạt 125.907,48 tỷ đồng, tăng mạnh 34,3% so với tuần trước, gia tăng trên mức trung bình, cho thấy mức độ đầu cơ ngắn hạn, xoay vòng gia tăng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, chỉ số vẫn đang giằng co tại vùng giá cao. Trong trường hợp xấu, VN-Index có thể tiếp tục giảm xuống ngưỡng 1.250 trong ngắn hạn...
Trong phiên ngày 20/05/2024, quỹ Fubon FTSE Vietnam ETF bị rút ròng mạnh hơn 184 tỷ đồng và tiếp tục bán ròng các cổ phiếu trong danh mục đầu tư. Giá trị bán ròng ước tính hơn 194 tỷ đồng.
Cùng chung xu thế thận trọng của dòng vốn đầu tư trên toàn cầu, dòng tiền ngoại đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam duy trì quán tính rút vốn trong tháng 4 vừa qua. Tuy nhiên, dự báo cho thấy, dòng tiền đầu tư vào thị trường Việt Nam có thể được hưởng lợi từ dòng tiền chuyển dịch sang thị trường đang phát triển, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Các quỹ ETF tiếp tục chịu sức ép rút vốn mạnh trong tháng 4 với tổng giá trị là gần 3 nghìn tỷ đồng và ghi nhận là tháng rút ròng thứ 5 liên tiếp. Sức hấp dẫn của thị trường cổ phiếu Việt Nam khó đem lại sự bứt phá khi gặp phải các rủi ro về lãi suất, tỷ giá...
Trong tháng 4/2024, các ETF Việt Nam tiếp tục ghi nhận vốn rút ròng hơn 1.823 tỷ đồng. Tổng dòng vốn rút ròng lũy kế trong 4 tháng đầu năm 2024 là hơn 8.016 tỷ đồng...
Về hiệu đầu tư, hầu hết các quỹ ghi nhận hiệu suất âm nặng trong tháng 4 vừa qua. Trong đó, VanEck Vectors ghi nhận âm 8,92%; Xtrackers FTSE Vietnam ETF âm 8,75%; Premial MSCI âm 8,46%; Fubon âm 8,26%...
Mức lương bình quân của nhân viên một số doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ như FWD, Prudential, Fubon, MVI, hay MB Ageas,… còn cao hơn nhiều so với thu nhập bình quân tại không ít ngân hàng.
Ngoài các quỹ ETF đang có hiện tượng rút ròng, một số quỹ ngoại có quy mô lớn như VEIL, VOF vẫn đang trong trạng thái chiết khấu sâu nên áp lực bán vẫn tiếp tục hiện hữu trên thị trường...
Tính từ đầu năm 2024, các ETF ghi nhận giá trị rút ròng 7,76 nghìn tỷ đồng. Tổng quy mô tài sản các quỹ ETF đầu tư vào Việt Nam giảm về 76,8 nghìn tỷ đồng, so với mức đỉnh hồi tháng 8/2023 là 89 nghìn tỷ đồng.
Biến động mạnh và không tích cực về tỷ giá trong quý I/2024 và diễn biến khả quan của các thị trường chứng khoán khác trên thế giới khiến cho sức hấp dẫn của các quỹ ETF Việt Nam không quá nổi trội.