Tại buổi họp báo của Bộ Công thương, lãnh đạo Cục Điều tiết điện lực nói: 'Việc thiếu điện là trách nhiệm không thể biện minh của cơ quan quản lý nhà nước và ngành điện, chúng tôi xin gửi lời xin lỗi tới tất cả nhân dân, doanh nghiệp'.
Xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch và do thị trường quyết định là một nội dung đáng chú ý tại Nghị quyết số 55/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việc các tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân đẩy mạnh đầu tư phát triển điện khí hóa lỏng (LNG) sẽ góp phần giảm giá thành điện thương mại, giải quyết áp lực thiếu hụt nguồn khí trong nước.
Việc các tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân đẩy mạnh đầu tư phát triển điện khí hóa lỏng (LNG) sẽ góp phần giảm giá thành điện thương mại, giải quyết áp lực thiếu hụt nguồn khí trong nước.
Tốc độ tiêu thụ điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao, điều này đặt ra áp lực rất lớn cho ngành điện trong tìm nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn và lưới điện. Ông Franz Gerner, Điều phối viên nhóm Chuyên gia năng lượng, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam có chia sẻ với báo chí xung quanh câu chuyện phát triển của ngành điện Việt Nam.
Theo tính toán, để đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng GDP trung bình khoảng 7% giai đoạn 2016-2030, hệ thống nguồn điện của Việt Nam phải đạt 60.000 MW vào năm 2020, khoảng 96.500 MW (năm 2025) và đến năm 2030 gần 130.000 MW.
Để lành mạnh hóa trong lĩnh vực điện, việc hình thành thị trường điện cạnh tranh là cần thiết và đã có lộ trình rõ ràng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu lộ trình bán buôn, bán lẻ điện cạnh tranh có đúng tiến độ khi còn nhiều vướng mắc, khó khăn?