Trải qua 30 năm thực hiện giao khoán đất lâm nghiệp với 3 Nghị định được ban hàng theo từng thời kỳ, đã thu hút được các nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, vi phạm...
Quy định của Liên minh Châu Âu về sản phẩm không gây phá rừng (European Union Deforestation Regulation - EUDR) có hiệu lực từ đầu năm 2026, đang đặt ra yêu cầu khắt khe đối với ngành cà phê Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU. Nếu không tuân thủ các quy định về sử dụng đất, các sản phẩm cà phê sẽ không đáp ứng được quy định EUDR, thậm chí có nguy cơ không được chấp nhận tại thị trường này.
Để tháo gỡ những vướng mắc kéo dài và khơi thông tiềm năng to lớn của ngành lâm nghiệp, các cấp, ngành đang gấp rút triển khai hàng loạt giải pháp đồng bộ, từ hoàn thiện hành lang pháp lý, đơn giản hóa thủ tục đến tăng cường hỗ trợ người dân nhận khoán.
Chính sách giao khoán đất lâm nghiệp đã thay đổi theo từng thời kỳ, tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều bất cập trong thực tiễn đòi hỏi có những sửa đổi cho phù hợp.
Sau 30 năm thực hiện chính sách về giao khoán, các công ty lâm nghiệp toàn quốc đã thực hiện khoán trên 458.000 ha, tương đương khoảng 27% tổng diện tích được quản lý.
Khối lượng xuất khẩu cà phê chế biến sâu đã tăng từ mức 8,8% năm 2022 lên 9,6% năm 2024. Đây là một chỉ dấu tốt cho sự tăng trưởng xuất khẩu của ngành.
Ngày 3 và 4-4, tại Đồng Nai diễn ra khóa tập huấn Tăng cường năng lực thích ứng với Quy định chống mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) dành cho các cán bộ chuyên trách ngành lâm nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn.
Việt Nam đóng vai trò đặc biệt trong đầu tư vào ngành cao su trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra mô hình sản xuất và thương mại cao su thiên nhiên xuyên biên giới giữa Việt Nam và các quốc gia khác ở sông Mê Kông. Tuy nhiên, việc truy xuất sản phẩm dọc theo chuỗi cung ứng cao su xuyên biên giới trở nên khó khăn…
Quy định chống mất rừng của EU mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ngành cao su trước bài toán khó về truy xuất nguồn gốc, đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải thích ứng để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe.
Báo cáo của Forest Trends và VIFOREST cho thấy, khối FDI đóng góp khoảng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2024. Mặc dù sự gia tăng FDI mang lại tín hiệu tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn lo ngại về nguy cơ 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu vào thị trường quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và gặp phải các biện pháp phòng vệ thương mại.
Khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục đóng vai trò là một trong những động lực phát triển quan trọng của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của khối FDI đạt 7,67 tỷ USD, chiếm tới 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành…
Năm 2024, ngành gỗ Việt Nam tiếp tục chứng kiến làn sóng chuyển dịch đầu tư mạnh mẽ từ các khu vực và quốc gia trên thế giới. Các nhà sản xuất tìm cách phân tán rủi ro và nắm bắt cơ hội tại các thị trường mới, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến hấp dẫn. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh này.
Trong bối cảnh đồ gỗ Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế cao, nhiều chuyên gia lo ngại rằng sẽ có hiện tượng 'tráng men', 'núp bóng' thương hiệu Việt Nam để tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Với vai trò là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành gỗ Việt Nam đang đối mặt bài toán làm sao cân đối xuất khẩu các sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ trong bối cảnh thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ còn nhiều căng thẳng. Liệu kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ Trung Quốc sẽ tác động ra sao tới xuất khẩu sang thị trường Mỹ và đây có phải là thời điểm ngành gỗ cần những bước đi chiến lược để thích nghi và khẳng định vị thế?
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của ngành gỗ Việt Nam. Do đó, các chính sách của Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump thời gian tới sẽ tạo ra cơ hội và thách thức đan xen với ngành gỗ.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gỗ. Tới đây, dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump, Hoa Kỳ dự kiến áp dụng chính sách bảo hộ kinh tế mạnh mẽ, bao gồm việc tăng thuế nhập khẩu, sẽ có nhiều tác động lên hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ từ Việt Nam…
TS. Huỳnh Thế Du - đại diện Cơ quan thương mại Việt Nam tại Mỹ - nhận định, cơ hội cho Việt Nam từ chính sách của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump là gia tăng xuất khẩu sang Mỹ nhờ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; thu hút đầu tư nước ngoài khi các doanh nghiệp Mỹ dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc; đẩy mạnh cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của Mỹ.
Hoa Kỳ chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Hoa Kỳ và Trung Quốc hiện là 2 thị trường xuất khẩu gỗ và lâm sản chủ lực của Việt Nam, đóng góp từ 65-70% giá trị xuất khẩu của toàn ngành trong các năm qua.
Việt Nam nói chung và ngành gỗ nói riêng có thể được hưởng lợi từ mức thuế cao của Mỹ áp dụng đối với các hàng hóa từ Trung Quốc, nhưng cũng có thể chịu các tác động tiêu cực. Ngành gỗ nên chuẩn bị như thế nào trong bối cảnh thị trường sẽ có những biến động lớn trong thời gian tới?
Việc tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường có nhiều ưu thế này.
TS Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức để đáp ứng được yêu cầu truy xuất nguồn gốc theo quy định của EUDR thì việc rà soát thông tin chuỗi cung ứng và những giải pháp của các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng là rất cấp thiết.
Việc đáp ứng được các quy định của EUDR, trong đó có quy định truy xuất nguồn gốc, không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt Nam duy trì thị trường xuất khẩu quan trọng, mà còn nâng cao năng lực quản trị, chuyển đổi theo hướng bền vững.
Nghị định 120/NĐ-CP đưa ra nhiều quy định mới về khai thác, nhập khẩu, vận chuyển, mua bán, chế biến, xuất khẩu gỗ, đáp ứng tuân thủ các quy định quốc tế, đặc biệt quy định của Liên minh châu Âu…
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với các mặt hàng cà-phê, gỗ và cao su của Việt Nam với kim ngạch hằng năm đạt gần 3 tỷ USD. Đây cũng là các mặt hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Quy định chống phá rừng (EUDR) sắp có hiệu lực thi hành. Quy định này sẽ tác động lớn đến chuỗi cung ứng hàng hóa, đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị tốt.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với các mặt hàng cà-phê, gỗ và cao su của Việt Nam với kim ngạch hằng năm đạt gần 3 tỷ USD. Đây cũng là các mặt hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Quy định chống phá rừng (EUDR) sắp có hiệu lực thi hành. Quy định này sẽ tác động lớn đến chuỗi cung ứng hàng hóa, đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị tốt.
Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành lâm nghiệp là yêu cầu 'chính danh' ngay từ nguồn cung nguyên liệu.
Cách đây 10 năm, kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên chỉ bằng 10-15% so với kim ngạch xuất khẩu, nhưng đến nay nhập khẩu đã bằng một nửa so với xuất khẩu. Tuy nhiên, đây không phải là điều đáng lo ngại…
Để xuất khẩu cao su sang EU vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành cao su Việt Nam nằm ở phần cung nguyên liệu của cao su tiểu điền trong nước và phần nguyên liệu cao su nhập khẩu…
Chiều 17/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao-su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng chuỗi cung ngành cao-su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu'.
Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường mía đường Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng trở lại nhờ giá mua nâng lên. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại mặt tiêu cực liên quan đến vấn đề nhập lậu đường…
Kể từ khi Chính phủ Việt Nam cam kết mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và đặt ra lộ trình tham gia thị trường tín chỉ carbon, cho đến nay, mục tiêu này đã có những tín hiệu tích cực…
Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt.
Có đến 95% lượng viên nén gỗ sản xuất tại Việt Nam (khoảng 4 triệu tấn) được sử dụng để xuất khẩu, chủ yếu sang thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. Tiêu thụ nội địa được dự báo sẽ tăng lên khi hệ thống lò hơi đang sử dụng than chuyển đổi sang sử dụng loại nhiên liệu sạch này.
Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…
Ngày 5/4, Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam' tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu thúc đẩy việc chuyển đổi nguồn nhiêu liệu phát thải cao như than đá, dầu sang sử dụng viên nén gỗ có mức phát thải thấp tại các cơ sở sản xuất.
Thông qua du lịch thái, du khách được thưởng thức các nét đẹp văn hóa, đặc trưng; góp phần nâng cao đời sống, ổn định sinh kế cho người dân thông qua bảo vệ rừng.
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD, trong đó, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu dăm gỗ lớn nhất của Việt Nam.