KS Lã Hồng Kỳ cho biết, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp, phân tích, đánh giá về hiện trạng phát triển điện mặt trời mái nhà nối lưới tại Việt Nam.
Hàng loạt dự án điện tái tạo vi phạm có tên trong kết luận của Thanh tra Chính phủ đứng trước cơ hội được triển khai tiếp nếu đáp ứng một số điều kiện.
Lo ngại bị phá sản và mong muốn được phạt cho tồn tại là tâm trạng của một số chủ đầu tư đã triển khai dự án điện tái tạo chồng lấn lên các quy hoạch khác.
Trong Thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra loạt vi phạm, khuyết điểm về quản lý, sử dụng đất để đầu tư xây dựng các nhà máy điện mặt trời ở tỉnh Long An.
Theo TTCP, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) hướng dẫn Sở TN&MT tỉnh Long An tổ chức đấu giá cho thuê quyền sử dụng 124,8 ha đất rừng sản xuất vào mục đích công trình năng lượng là vi phạm Luật Đất đai. Theo đó, TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ NN&PTNT tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với Tổng cục Lâm nghiệp.
Thanh tra Chính phủ đã chỉ rõ các vi phạm, khuyết điểm của tỉnh Long An về quản lý, sử dụng đất để đầu tư xây dựng các nhà máy điện mặt trời.
Thanh tra Chính phủ phát hiện UBND tỉnh Long An cho thuê đất quá hạn mức đối với các dự án điện mặt trời trên địa bàn
Theo Bộ Công Thương, khung giá phát điện cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp được thực hiện đúng phương pháp, có tham khảo số liệu của các tổ chức tư vấn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.
Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho biết, tổng công suất 85 dự án điện gió bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW, đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo 147/BC-BCT gửi Chính phủ về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đối với việc đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Theo đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến chiều 2/6, có 9 dự án, phần dự án với tổng công suất 472,62 MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.
Việc lãng phí các dự án điện mặt trời, điện gió thời gian qua đã gây ra bức xúc lớn với dư luận, khiến các chủ đầu tư lâm vào khó khăn. Tuy nhiên, khi có cơ chế chính sách để xử lý lại phát sinh tình huống làm gì để vừa không lãng phí vừa không vi phạm pháp luật.
Cả nước có 85 nhà máy đã ký hợp đồng mua bán điện với EVN nhưng không đủ điều kiện hưởng giá FIT. Hầu hết các chủ đầu tư các dự án đã chạy đua với thời gian để hưởng giá FIT nên bỏ sót các thủ tục theo quy định, vi phạm...
Ngày 1/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu trước Quốc hội lý giải rõ về các vấn đề cung ứng điện lực quốc gia.
Liên quan tới ngành Công Thương, đặc biệt vấn đề năng lượng tái tạo, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có những chia sẻ, làm rõ trên nghị trường.
Dù đắt hơn, phát thải carbon nhiều hơn trong ngắn hạn nhưng do chưa có giải pháp thay thế nên điện than, dầu và khí vẫn được duy trì, huy động để bảo đảm an toàn hệ thống điện.
Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, cơ chế giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp như khung giá hiện hành là phù hợp với giá thế giới và thực tiễn kinh tế-xã hội trong nước.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, cơ chế giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp như khung giá hiện hành là phù hợp giá thế giới và thực tiễn kinh tế - xã hội trong nước.
Chiều 1/6 tại kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình về vấn đề chống lãng phí trong việc đầu tư các dự án năng lượng tái tạo.
Chiều 1/6, Quốc hội thảo luận về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Không phủ nhận việc chưa đưa vào sử dụng các dự án năng lượng tái tạo là lãng phí, nhưng Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng cũng không thể 'hợp thức hóa cái sai'.
Nhiều doanh nghiệp năng lượng tái tạo có kết quả kinh doanh quý I/2023 đi lùi, trong bối cảnh lãi suất tăng cao.
Hiện nay hệ thống điện quốc gia, đặc biệt là hệ thống điện miền bắc đang trong cao điểm mùa khô, vận hành trong tình trạng hết sức khó khăn, do phụ tải hệ thống tăng cao, lưu lượng nước về của các nhà máy thủy điện tiếp tục kém, tình hình nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện than có nhiều khó khăn.
Ngày 26.10, thông tin từ Bộ Công Thương cho biết ngày 24.10 vừa qua bộ này đã có văn bản phản hồi Bộ Tài nguyên và Môi trường liên quan đến dự án điện gió ngoài khơi tại tỉnh Sóc Trăng do Công ty Công TNHH Mainestream Phú Cường đề xuất.
Qua đường dây nóng, Báo Quảng Trị nhận được thông tin Công ty Cổ phần Trung Khởi tiến hành lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái công trình thuộc Dự án khu nhà xưởng và văn phòng Trung Khởi - Quán Ngang tại Khu Công nghiệp Quán Ngang, huyện Gio Linh khi chưa được cấp phép. Xung quanh sự việc này, phóng viên Báo Quảng Trị đã tìm hiểu và cung cấp thông tin để bạn đọc được rõ.
Với việc khánh thành nhà máy điện gió lớn nhất Việt Nam của nhà đầu tư Trung Nam Group, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) là nơi đã tích hợp cả điện gió và điện mặt trời cùng một địa điểm.
Tiềm năng phát triển điện mặt trời mái nhà của Đắk Lắk hiện dẫn đầu 13 tỉnh, thành miền Trung với hơn 3.000 khách hàng và 518 MWp công suất lắp đặt, nhưng đi cùng với đó là bài toán giải tỏa công suất cần được tính toán kỹ lưỡng và hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định pháp luật trong quá trình đăng ký, triển khai dự án.
Thời hạn để các chủ đầu tư điện mặt trời hưởng giá ưu đãi theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (giá FIT 2) không còn nhiều. Để các chủ đầu tư điện mặt trời có thể 'cán đích' đúng tiến độ mong muốn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị trực thuộc đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các nhà máy điện mặt trời bằng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
EVN khẳng định tạo mọi điều kiện giúp các nhà máy điện mặt trời 'cán đích' đúng tiến độ để phát điện vận hành thương mại.
Thời hạn để các chủ đầu tư điện mặt trời hưởng giá ưu đãi theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (giá FIT 2) không còn nhiều. Để các chủ đầu tư điện mặt trời có thể 'cán đích' đúng tiến độ mong muốn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị trực thuộc đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các Nhà máy điện mặt trời bằng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Để các chủ đầu tư điện Mặt Trời có thể 'cán đích' đúng tiến độ, EVN đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các nhà máy điện Mặt Trời bằng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Thời hạn để các chủ đầu tư điện mặt trời hưởng giá ưu đãi theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (giá FIT 2) không còn nhiều. Để các chủ đầu tư điện mặt trời có thể 'cán đích' đúng tiến độ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị trực thuộc đã hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa cho các nhà máy điện mặt trời bằng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Đây là khẳng định của các nhà đầu tư điện mặt trời tại hội nghị công tác chuẩn bị vận hành các nhà máy điện mặt trời do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức sáng 14/7, tại Hà Nội.