Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo quy định loại trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự đối với rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng nay, 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi).
Để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án đường sắt theo phương thức đối tác công tư hoặc trực tiếp, Luật đã quy định các dự án này được đảm bảo kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư...
Luật Đường sắt (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sau khi Chính phủ tiếp thu, chỉnh lý nhằm gỡ tháo gỡ các 'điểm nghẽn về thể chế', thúc đẩy phát triển.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi).
Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư dự án đường sắt theo phương thức đối tác công tư hoặc đầu tư trực tiếp, Luật Đường sắt sửa đổi quy định các dự án này được Nhà nước đảm bảo kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư...
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 426/440 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 89,12% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.
Ngành đường sắt nhiều năm èo uột không phát triển được so với sự phát triển nhanh của các lĩnh vực giao thông khác. Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) có tầm quan trọng rất lớn, được kỳ vọng mở ra khả năng tham gia phát triển hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông, cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Chiều 13/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) được đánh giá một trong những dự án luật trọng tâm, mang ý nghĩa chiến lược trong việc hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông quốc gia.
Bộ Xây dựng vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để đầu tư phát triển hệ thống đường sắt.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Trọng tài Paris (Paris Arbitration Week - PAW) từ 7-11/4/2025 tại Paris, Công ty Luật TNHH YKVN (YKVN) đã tổ chức Tọa đàm trao đổi về pháp luật Việt Nam trong các vụ kiện trọng tài quốc tế.
Sau 12 năm chờ đợi, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã được đưa vào vận hành, 'giải cơn khát' cho ngành giao thông công cộng thành phố. Việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị (metro) chính là giải pháp định hình lại giao thông công cộng và là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội, tái cấu trúc đô thị.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu bộ ngành khẩn trương tiến hành các bước để chuẩn bị đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam, vì tiến độ rất khẩn trương.
Bộ GTVT vừa được Chính phủ giao phối hợp các bộ, ngành xây dựng dự thảo nghị quyết về việc triển khai dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trong tháng 1-2025. Trong đó, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ, ngành được xác định rõ.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mục tiêu của Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không chỉ đầu tư xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) được giao trình dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về việc triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trong tháng 1/2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trình Thủ tướng trong tháng 1/2025.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 07/TB-VPCP ngày 8/1/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Trưởng ban Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ ba Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan khẩn trương rà soát, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đường sắt tốc độ cao.
Liên quan đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) kiến nghị, quy mô các gói thầu trong hợp phần xây dựng nên giữ trong khoảng từ 1-1,5 tỉ đô la. Việc này giúp đảm bảo năng lực tài chính của các nhà thầu tham gia đấu thầu.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam cần ưu tiên sử dụng các nhà thầu Việt Nam nhằm đảm bảo tạo nguồn công việc trong nước, tăng tính chủ động, tính tự chủ.
Sau 8 năm khởi công xây dựng, ngày 1/12, Hà Nội sẽ bắt đầu vận hành thử nghiệm dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, với công suất 100.000 m3/ngày đêm, nâng tỷ lệ xử lý nước thải của Thủ đô lên 40%.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp Tp. Hà Nội cho biết sẽ vận hành thử nghiệm Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá vào ngày 1/12 tới...
Sau nhiều lần chậm tiến độ, Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá (Hà Nội) sẽ được vận hành thử vào ngày 1.12 tới.
Đến nay, gói thầu số 1 xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá và gói thầu số 2 xây dựng hệ thống cống bao cho sông Tô Lịch và cống chính cơ bản đã hoàn thành và vận hành thử vào ngày 1-12 tới.
9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức trong phân bổ và giải ngân nguồn vốn này.
Tuyến đường sắt đô thị (metro) đầu tiên của TPHCM sẽ được vận hành thương mại vào cuối năm nay. Với những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình triển khai dự án này, TPHCM đang lên kế hoạch hoàn thiện quy hoạch hệ thống metro để từ đó đưa hạ tầng giao thông thành phố chuyển mình, xứng đáng với tầm vóc của một đầu tàu kinh tế cả nước trong vòng 10 năm tới.
Ông Lê Trung Hiếu, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Hà Nội, nguyên Phó trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho hay, dù được khởi công từ năm 2010, tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội đã vượt ngàn khó khăn để về đích vào ngày 8/8/2024.
Sau rất nhiều năm chờ đợi, đoạn tuyến trên cao, dự án ĐSĐT Nhổn - Ga Hà Nội đã được đưa vào vận hành, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô Hà Nội.
Quy trình thủ tục dài và phức tạp, sự khác biệt giữa quy định của Việt Nam và các Đối tác phát triển… là những vướng mắc, khó khăn chính dẫn đến việc giải ngân ODA chưa được như mong đợi. Đó là nhận định của bà Takebayashi, Phó trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam đưa ra trong trao đổi với Thời báo Ngân hàng.
Dù đã đạt tổng khối lượng công trình hơn 98%, tuy nhiên dự án tuyến metro số 1 Tp. Hồ Chí Minh (Bến Thành - Suối Tiên) vẫn đối mặt với nhiều thách thức để về đích.
Dự án metro số 1 có hơn 300 khiếu nại ở tất cả các gói thầu trong suốt quá trình thực hiện từ nhà thầu Nhật Bản. Tuy nhiên, việc giải quyết các khiếu nại luôn diễn ra song song với triển khai dự án nên vẫn đảm bảo tiến độ thi công…
Số tiền gần 4.000 tỷ đồng do nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) yêu cầu Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR) bồi thường, được MAUR khẳng định đa phần các khiếu nại của nhà thầu đã được tư vấn chung bác bỏ vì không đủ căn cứ pháp lý.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cho biết, việc gửi các khiếu nại đến chủ đầu tư là quyền của nhà thầu trong quá trình thực hiện Dự án theo Hợp đồng quốc tế FIDIC đã ký kết.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM phản hồi thông tin về việc bị nhà thầu Hitachi (Nhật Bản) khởi kiện, yêu cầu bồi thường gần 4.000 tỷ đồng.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM thông tin, đối với dự án xây dựng tuyến metro số 1, việc khiếu nại xảy ra ở tất cả các gói thầu trong suốt quá trình triển khai thực hiện dự án.
Chiều 6/6, tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM (MAUR) - chủ đầu tư dự án metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên đã có văn bản phản hồi các vấn đề liên quan đến vụ việc nhà thầu Hitachi khiếu nại đòi chi phí phát sinh gần 4.000 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội đã xây dựng Đề án tổng thể chi tiết nhằm mục tiêu hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) theo quy hoạch trước năm 2035, mở rộng thêm đến năm 2045.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 143 chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình trọng điểm của thành phố.
Để tăng tốc đầu tư công 2 năm còn lại của kế hoạch đầu tư công trung hạn, Hà Nội phấn đấu giải ngân tối thiểu 95% kế hoạch thành phố giao trong hai năm 2024-2025, cao hơn đáng kể thời gian đầu. Cũng trong thời gian này, phấn đấu đẩy nhanh thủ tục chuẩn bị đầu tư 4 dự án giao thông trọng điểm với tổng mức đầu tư 141.636 tỷ đồng...
Các chuyên gia, đại biểu tham dự Hội thảo phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) đều thống nhất, cần thống nhất về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật cho các dự án ĐSĐT. Bên cạnh đó cần nghiên cứu kỹ hợp đồng FIDIC, phân chia rủi ro giữa chủ đầu tư và nhà thầu.
Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với các đô thị khác trong khu vực Đông Nam Á.