Không nên đánh giá thấp khả năng điều chỉnh và phục hồi của nền kinh tế số 1 châu Âu khi họ phải đối mặt với hoàn cảnh khó khăn...
Theo kết quả sơ bộ các cuộc bầu cử địa phương ở hai bang Sachsen và Thüringen, nằm ở miền đông nước Đức, công bố ngày 2/9, đảng cực hữu 'Sự lựa chọn vì nước Đức' (AfD) đã giành chiến thắng lớn và gần như áp đảo các phe còn lại.
Chiến thắng của đảng cực hữu AfD trong cuộc bầu cử vừa qua giáng đòn mạnh vào liên minh đảng cầm quyền của ông Olaf Scholz.
Theo Báo The Guardian, kết quả sơ bộ cuộc bầu cử địa phương tại hai bang miền Đông nước Đức là Thuringia và Saxony cho thấy sự bất bình của cử tri đối với các đảng chính trị chính thống của Đức.
Đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) có quan điểm chống người di cư, hoài nghi Châu Âu đã tuyên bố giành chiến thắng lịch sử trong cuộc bầu cử địa phương tại bang Thuringia ngày 1/9. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1945, một đảng cực hữu được dự đoán chiến thắng trong các cuộc bầu cử khu vực tại Đức, có khả năng thách thức các đảng truyền thống đang liên minh nắm quyền tại Đức.
Đảng cực hữu 'Sự lựa chọn vì nước Đức' (AfD) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại bang miền Đông Thuringia. Kết quả này đánh dấu lần đầu tiên một đảng cực hữu tại Đức giành chiến thắng tại một cuộc bầu cử cấp bang kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Cử tri ở hai tiểu bang phía Đông nước Đức đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử địa phương vào ngày 1/09. Các cuộc thăm dò dư luận sau bỏ phiếu bầu cơ quan lập pháp cho thấy đảng cực hữu đang chiếm ưu thế, đồng thời tạo thách thức không nhỏ cho liên minh cầm quyền.
Đảng cực hữu, chống nhập cư Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) tuyên bố đã giành chiến thắng đầu tiên trong bầu cử cấp bang kể từ khi đảng này được thành lập năm 2013.
Đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP), hai đối tác trong Liên minh cầm quyền hiện nay lại giành số phiếu thấp nhất tại bang Thuringen, khi cả hai đều không nhận được đủ ngưỡng 5% số phiếu ủng hộ.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Tòa án Hiến pháp Đức đã phán quyết rằng một phần trong cải cách luật bầu cử gần đây của chính phủ, liên quan đến hạn chế quy mô của Quốc hội liên bang (Bundestag) là vi hiến.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, khủng hoảng kinh tế ở Đức có thể sẽ kéo dài hơn nhiều chuyên gia lo ngại.
Ngày 24/7, Chính phủ Đức thông báo kế hoạch tổ chức cuộc bầu cử Hạ viện tiếp theo vào ngày 28/9/2025, phù hợp với hiến pháp về việc tổ chức tổng tuyển cử 4 năm/lần.
Bộ trưởng Tài chính Liên bang Christian Lindner vừa đưa ra dự thảo ngân sách bổ sung cho năm 2024, trong đó dự kiến tổng chi tiêu 488,9 tỷ euro và khoản nợ mới 50,3 tỷ euro cho năm nay.
Ngày 15/7, Bộ Nội vụ liên bang Đức cho biết, nước này sẽ duy trì các biện pháp kiểm soát tại biên giới với Pháp trước và trong thời gian diễn ra Olympic mùa Hè Paris 2024 để đảm bảo mức độ an ninh cao nhất và phối hợp chặt chẽ với chính quyền Paris. Tuy nhiên, việc kiểm soát biên giới trên toàn quốc sẽ không được gia hạn sau khi EURO 2024 kết thúc, bất chấp lời kêu gọi của Liên minh Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Tự do (FDP).
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, Bộ trưởng Nội vụ liên bang Nancy Faeser cho biết nước này sẽ duy trì các biện pháp kiểm soát tại biên giới với Pháp trước và trong thời gian diễn ra Olympic mùa Hè Paris 2024 để đảm bảo mức độ an ninh cao nhất và phối hợp chặt chẽ với chính quyền Paris.
Khi Tổng thống Joe Biden và các quan chức Mỹ làm việc với các đồng minh trong cuộc họp thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) tại Washington, D.C. vào tuần trước, một câu hỏi quan trọng đã xuất hiện: Ai ở châu Âu có thể thực sự khẳng định vai trò lãnh đạo trên lục địa này?
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuyên bố không có kế hoạch ra tranh cử Thủ tướng vào năm 2025, do bà nhận thấy sự ủng hộ dành cho đảng Xanh của bà sụt giảm trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) diễn ra ngày 9/6 vừa qua.
Mới đây, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuyên bố, bà sẽ không đại diện cho đảng Xanh với tư cách là ứng cử viên hàng đầu trong cuộc bầu cử liên bang để cạnh tranh vị trí Thủ tướng vào năm 2025.
Việc Ngoại trưởng Baerbock tuyên bố không tái tranh sẽ dọn đường cho Bộ trưởng Kinh tế Habeck trở thành ứng cử viên Thủ tướng Đức của Đảng Xanh.
Ngày 10/7, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuyên bố không có kế hoạch ra tranh cử Thủ tướng vào năm 2025.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz và các đồng minh đạt được thỏa thuận nguyên tắc về ngân sách năm 2025, chấm dứt những tranh cãi kéo dài về kế hoạch chi tiêu quốc gia.
Theo Bộ trưởng Tài chính Linder, việc thực hiện gói trợ cấp miễn thuế lên đến 23 tỷ euro (25 tỷ USD) và kéo dài tới năm 2026 là cần thiết để giảm thiểu tác động leo thang của lạm phát.
Khi cải cách quyền công dân mới của Đức có hiệu lực, sẽ có những thay đổi quan trọng đối với những người không phải người Đức muốn nhập tịch. Luật mới hướng tới sự hội nhập và công nhận tốt hơn đối với người nhập cư.
Những 'cú sốc' liên hoàn sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) đặt ra cho tương lai của Liên minh châu Âu (EU) quá nhiều thách thức cũng như hoài nghi. Song, chẳng còn cách nào khác, những biện pháp 'chữa cháy' khẩn cấp vẫn phải được tiến hành. Cho dù, chưa ai có thể chắc chắn rằng những kết quả đạt được liệu có khả quan hay không.
Ba đảng trong chính phủ liên minh gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD) của ông Scholz, đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã vấp phải nhiều chỉ trích khi liên tục xảy ra bất đồng về hàng loạt vấn đề.
Ngày 23/4/2024, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức Khởi công thi công biển và ghi nhận 2,3 triệu giờ an toàn Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3.
Theo tài liệu mới được công bố, mô hình mới bao gồm nghĩa vụ quân sự cơ bản kéo dài 6 tháng và có thể lựa chọn nghĩa vụ quân sự tự nguyện bổ sung thêm tối đa 17 tháng.
Đức sẽ không 'theo chân' Pháp tổ chức bầu cử sớm bất chấp kết quả không khả quan của cả 3 đảng trong liên minh cầm quyền, sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) diễn ra ngày 9/6 tại nước này.
Các nhà lập pháp Thụy Sĩ lập luận rằng gói 5 tỉ USD được đề xuất sẽ vi phạm các hạn chế về nợ công của nước này.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua đạo luật mới, yêu cầu các công ty lớn phải thẩm định chuỗi cung ứng của họ, xác định các vấn đề như lao động cưỡng bức và thiệt hại về môi trường.
Theo Reuters, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết chưa sẵn sàng thay đổi yêu cầu của mình đối với ngân sách quốc phòng năm 2025 hoặc chấp nhận thỏa hiệp ngay lúc này.
Theo ông Nico Lange cựu nhân viên Bộ Quốc phòng Đức và cố vấn của Hội nghị An ninh Munich, đánh chặn tên lửa Nga từ lãnh thổ NATO là hợp pháp.
Các nhà lập pháp Đức đã thảo luận về khả năng lập vùng cấm bay trên các khu vực phía Tây Ukraine, đánh dấu bước leo thang mới trong xung đột Ukraine.
Chuyên gia quân sự đánh giá về khả năng NATO lập vùng cấm bay ở phía Tây Ukraine bằng cách sử dụng các hệ thống phòng không tại Ba Lan và Romania.
Trang tin Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) của Đức cho biết các nhà lập pháp từ cả liên minh cầm quyền và phe đối lập nước này đều ủng hộ ý tưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang diễn ra.
Sau 30 năm, ngành sản xuất năng lượng Mặt Trời của Đức dường như bắt đầu đi đến hồi kết, với sự sụp đổ của hàng loạt công ty năng lượng Mặt Trời lớn.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vừa tổ chức khởi công thi công biển và ghi nhận 2,3 triệu giờ an toàn Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3. Kết quả này khẳng định sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng của lãnh đạo Petrovietnam, cán bộ, công nhân viên, người lao động tham gia dự án.
Petrovietnam vừa tổ chức khởi công thi công biển và ghi nhận 2,3 triệu giờ an toàn tại Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3.
Ngày 23-4, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức khởi công thi công biển và ghi nhận 2,3 triệu giờ an toàn Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3.
Dự án Đại Hùng pha 3 khi hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là một trong những giải pháp ngăn chặn đà suy giảm sản lượng khai thác dầu khí trong nước.
Gần 11.000 thị trưởng ở Đức hiện nay hầu hết đều giữ chức vụ trên cơ sở tự nguyện. Giờ đây, trước những mối đe dọa ngày càng gia tăng, nhiều người có ý định từ chức.
Những người theo chủ nghĩa tự do và trung dung ở châu Âu, gọi tắt là nhóm Renew Europe (tạm dịch: Phục hưng châu Âu) đang tập hợp đội ngũ cho chiến dịch bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) sắp tới, trong bối cảnh xu hướng dân tộc cực hữu trỗi dậy mạnh mẽ. Cuộc bầu cử được xem là cột mốc cho sự hình thành các bước đi mới của Liên minh châu Âu (EU).
ĐỨC- Trên bảng xếp hạng toàn cầu về trình độ ngoại ngữ, Đức luôn đứng top đầu các quốc gia có trình độ tiếng Anh cao nhất. Sự thành thạo này là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố, bắt nguồn từ chính sách giáo dục.
Với chiến lược phát triển trong những năm sắp tới như Dự án phát triển mỏ Đại Hùng pha 3, Đại Hùng Nam, kế hoạch tận thăm dò mở rộng..., lãnh đạo Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí trong nước (PVEP POC) hy vọng sẽ nhận được sự hợp tác, hỗ trợ từ các chuyên gia hàng đầu giàu kinh nghiệm thuộc Hội Dầu khí TP Hồ Chí Minh, có những góp ý, phản biện, đề xuất giúp hoạt động của đơn vị tiếp tục phát triển đúng phương hướng và mang lại hiệu quả cao.
Ngày 14/3, Quốc hội Liên bang Đức (Bundestag) một lần nữa bác bỏ đề nghị chuyển giao tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine.
Các chính trị gia Đức vẫn đang vật lộn giải quyết hậu quả sau khi Nga công bố đoạn ghi âm các sĩ quan cao cấp Đức bàn luận về việc cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine. Sự chia rẽ trong liên minh cầm quyền càng trở nên đã rõ ràng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vẫn giữ vững lập trường 'tiếp tục từ chối việc chuyển giao tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine'.
Nền kinh tế Đức - một trong những 'đầu tàu' của châu Âu - đang trải qua thời kỳ hỗn loạn, trong khi các dữ liệu mới nhất không mang lại nhiều hy vọng cải thiện.
Báo cáo kinh tế hằng năm của Chính phủ Đức khá ảm đạm, cho thấy kinh tế nước này đang chông chênh giữa tình trạng trì trệ và suy thoái, khiến các công ty và người dân bất an. Tuy nhiên, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đang cố gắng không vẽ ra một bức tranh quá ảm đạm về tình hình chung, cũng như tìm kiếm chiến lược tránh nguy cơ suy thoái.