Cho rằng bản thân không có tội, bị cáo Lê Văn Tuấn, Kiểm toán viên Công ty CPA Hà Nội đề nghị được 'xin lại' số tiền 20 triệu đồng do vợ bị cáo nộp khắc phục hậu quả trước đó.
Tại phiên xét xử, nhiều nhà đầu tư mong sớm được bồi thường, xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Trịnh Văn Quyết để nhanh chóng giải quyết hậu quả, đảm bảo quyền lợi cho người mua cổ phiếu.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC mong muốn Hội đồng xét xử tạo điều kiện gỡ phong tỏa số tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả vụ án.
Tại tòa, trong phần trình bày nguyện vọng, các bị hại mong muốn cổ phiếu ROS tiếp tục được niêm yết trên sàn chứng khoán. Đồng thời mong muốn ông Quyết mua lại số cổ phiếu của những cổ đông không muốn đồng hành cùng doanh nghiệp nữa.
Phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán sang ngày làm việc thứ 3.
Bị cáo Lê Văn Tuấn - Kiểm toán viên Công ty CPA Hà Nội cho rằng, bản thân không có tội và xin lại số tiền 20 triệu đồng được vợ khắc phục trước đó.
Ông Quyết khẳng định, nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình đang bị phong tỏa để khắc phục.
Ông Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử tạo điều kiện gỡ phong tỏa số tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả vụ án.
Tại tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho rằng tài sản cá nhân bị kê biên ước tính khoảng 5.000 tỉ đồng và mong tòa tạo điều kiện để khắc phục.
Hôm nay (24-7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan tiếp diễn phần xét hỏi. Trước đó vào chiều qua, khai báo tại tòa, cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận', bởi chịu áp lực rất lớn từ cấp trên...
Ông Trịnh Văn Quyết cho biết, nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục.
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, sẽ dùng tài sản cá nhân của mình đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường 4.300 tỷ đồng.
Tại phiên tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho biết đã đề nghị bán cổ phần tại Tập đoàn FLC nhưng chưa được phép và mong HĐXX tạo điều kiện xử lý tài sản để khắc phục hậu quả vụ án.
Trả lời HĐXX, đại diện Faros khẳng định, cổ phiếu ROS vẫn còn giá trị, chỉ là bị ngừng giao dịch trên sàn chứng khoán trong thời gian gần đây.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu bị HĐXX tuyên án phải bồi thường, ông xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình để khắc phục. Hiện tại ông Quyết đã khắc phục được hơn 237 tỷ đồng.
Ngày 23/7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán tiếp tục phần thẩm vấn.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. Trả lời câu hỏi của đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, nội dung cáo trạng truy tố bị cáo là đúng, không oan, không sai.
Tại phiên tòa, cựu kiểm toán viên phủ nhận lời khai do bị sức ép từ Tổng giám đốc khiến người này nhận tội ký biên bản kiểm toán cho Công ty Faros của Trịnh Văn Quyết.
Tại tòa, Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn dùng toàn bộ tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả vụ án.
Hai cựu kiểm toán viên đổ lỗi về báo cáo khống cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, vì vậy, tòa đã triệu tập thêm nhân chứng để làm rõ nội dung này.
Bị cáo Lê Văn Tuấn bất ngờ phản cung và cho biết, những lời khai trước đó là không trung thực, do bị cáo phải chịu sức ép của ông Tỉnh.
Trong vụ Trịnh Văn Quyết, bị cáo là cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận' bởi chịu áp lực rất lớn của giám đốc, nhưng bên kia không đồng ý với lời 'buộc tội' này.
Ông Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn HĐXX tạo điều kiện gỡ phong tỏa số tài sản cá nhân ước chừng gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả.
Đại diện Tập đoàn FLC cho biết, Tập đoàn không có quan hệ trực tiếp với Công ty Faros và không sử dụng các khoản tiền mà Faros thu được của các nhà đầu tư.
Tại phiên tòa xét xử, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định rằng mình không có ý định lừa dối các nhà đầu tư và thừa nhận các hành vi phạm tội của bị cáo. Cùng với đó, bà Lê Thị Ngọc Diệp, vợ ông Quyết đã thay mặt chồng nộp khắc phục hậu quả thêm 25,1 tỷ đồng…
Dù anh trai Trịnh Văn Quyết được hưởng lợi hàng trăm tỷ đồng từ thao túng chứng khoán, song cá nhân hai bị cáo Trịnh Thị Minh Huế, Trịnh Thị Thúy Nga lại khẳng định không được hưởng lợi.
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định 'chưa bao giờ' có mục đích chiếm đoạt tiền của các nhà đầu tư trái phiếu.
Sau gần một ngày cách ly bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC tại phiên xét xử, đến trưa 23/7, HĐXX đã gọi bị cáo Quyết lên bục khai báo.
Bị cáo Lê Hải Trà (cựu Ủy viên HĐQT, Phó TGĐ thường trực, thành viên độc lập Hội đồng niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM) khai về mối quan hệ với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết.
Tại phiên tòa, khi bị chất vấn về hành vi lừa đảo, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định chưa bao giờ có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư
Phiên tòa xét xử vụ án Trịnh Văn Quyết đã thu hút sự chú ý đặc biệt từ dư luận khi danh sách bị cáo bao gồm từ những cựu lãnh đạo của Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) cho đến các 'doanh nhân ảo' bị cáo buộc tham gia vào hành vi góp vốn khống tại công ty FLC Faros…
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thừa nhận hầu hết nội dung nêu trong cáo trạng, tuy nhiên, bị cáo nói chưa bao giờ có mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Cuối giờ làm việc của phiên xét xử sáng 23/7, Hội đồng xét xử đề nghị đưa bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, từ phòng cách ly vào phòng xử để thực hiện phần xét hỏi đối với bị cáo...
Theo lời khai của bị cáo Quyết tại tòa, ông chưa bao giờ có ý định chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Hôm nay phiên tòa xét xử Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch FLC) và 49 bị cáo trong vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại tập đoàn FLC bước sang ngày thứ hai.
Ngày 22/7, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) cùng 49 đồng phạm về các hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thao túng thị trường chứng khoán; lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Lê Hải Trà (cựu Ủy viên HĐQT, Phó TGĐ thường trực, thành viên độc lập Hội đồng niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM - HOSE) khai về mối quan hệ với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết.
Những vị lãnh đạo này 'vì động cơ cá nhân' và quen biết Trịnh Văn Quyết nên chỉ đạo cấp dưới chấp thuận niêm yết 430 triệu cổ phiếu ROS của Công ty Faros trên sàn HOSE trái pháp luật. Trịnh Văn Quyết sau đó bán số cổ phiếu này gây thiệt hại hơn 3.621 tỷ đồng cho 30.403 nhà đầu tư.
Trả lời xét hỏi, hai cựu lãnh đạo sàn giao dịch chứng khoán HOSE Lê Hải Trà và Trần Đắc Sinh, đều khẳng định trên cương vị người quản lý cao nhất, cả hai đều 'tôn trọng' cáo buộc của cơ quan điều tra.