Được kỳ vọng đối đầu F-35 và J-20, nhưng dự án FCAS của Pháp - Đức - Tây Ban Nha giờ đây trở thành biểu tượng của sự chậm trễ, chia rẽ và bế tắc.
Kể từ giữa những năm 2000, 9 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới đã có những bước tiến để trang bị cho mình các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5.
Serbia vừa ký thỏa thuận mua 12 máy bay chiến đấu đa nhiệm Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp). Việc bán 12 chiếc Rafale cho Serbia đã nâng số quốc gia, ngoài Pháp, sử dụng máy bay đa nhiệm này lên 8 nước.
Ngày 29/8, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết nước này đã ký thỏa thuận mua 12 máy bay chiến đấu Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp).
Tập đoàn Dassault của Pháp đang tăng cường sản xuất máy bay chiến đấu Rafale hiện đại, do có đơn đặt hàng lớn.
Đơn đặt hàng tiêm kích Rafale đến từ khách hàng châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông đang tăng lên với tốc độ đáng kinh ngạc, bỏ xa sản phẩm F-16 do Mỹ sản xuất.
Tập đoàn Dassault của Pháp đang tăng cường sản xuất máy bay chiến đấu Rafale hiện đại, do có đơn đặt hàng lớn.
Máy bay chiến đấu Rafale trên tàu sân bay của Pháp đã giành chiến thắng ở Ấn Độ, được lựa chọn thay vì F/A-18E/F Super Hornet.
Chuyến bay đầu tiên của Tempest - được tạo ra theo chương trình Global Combat Air Platform (GCAP) sẽ diễn ra vào năm 2028 và những chiếc đầu tiên sẽ đi vào hoạt động trong năm 2035.
Tranh cãi lớn giữa các bên tham gia dự án, xung quanh việc ai sẽ đảm nhiệm vai trò nào, có nguy cơ khiến dự án tiêm kích tàng hình FCAS đi vào ngõ cụt.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu do Pháp - Đức - Tây Ban Nha hợp tác phát triển theo đánh giá khó có thể xuất hiện trước năm 2050.
Indonesia vừa đạt thỏa thuận mua 42 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp và 36 tiêm kích F-15 của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo Bộ Quốc phòng đức, chương trình máy bay chiến đấu thế hệ 6 FCAS đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ai Cập sẽ bổ sung thêm 30 máy bay phản lực vào phi đội Rafale 24 chiếc của mình với giá trị được cho là 4,5 tỷ USD, trở thành khách hàng mua máy bay lớn nhất của Pháp, vượt qua Ấn Độ và Qatar.
Chương trình máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) thuộc thế hệ 6 của châu Âu được dùng để thay thế F-35 của Mỹ đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Những tiêm kích này sẽ hạ cánh tại căn cứ không quân Ambala ở miền bắc Ấn Độ vào ngày mai (29/7).
Các hãng sản xuất máy bay lớn nhỏ trên thế giới như Airbus, Boeing, Dassault... thay nhau gây ấn tượng bằng những màn phô diễn sản phẩm tại Triển lãm Hàng không Paris lần thứ 53.