Theo tổng hợp của trang chuyên ngành Oilprice, giá dầu đầu năm 2025 lao dốc mạnh do Mỹ áp dụng các mức thuế quan mới và OPEC+ tăng sản lượng dầu.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) thông báo quyết định tiếp tục tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 8.
Ngày 5/7, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) thông báo quyết định tiếp tục tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 8.
Việc này đã diễn ra một thời gian trước khi Israel tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa đầu tiên nhằm vào Iran hôm 13/6...
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng về kịch bản Tehran phong tỏa eo biển Hormuz.
Quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước, một động thái làm gia tăng mối lo ngại ở Washington rằng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa Eo biển Hormuz.
Hôm 2/7, Reuters dẫn nguồn tin từ hai quan chức Mỹ cho biết quân đội Iran đã chất thủy lôi hải quân lên các tàu ở Vịnh Ba Tư vào tháng trước với ý định phong tỏa eo biển Hormuz chiến lược sau các cuộc tấn công của Israel vào các địa điểm trên khắp Iran.
Iran hồi tháng trước đã đưa mìn hải quân lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm gia tăng lo ngại khi đó rằng Tehran chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Theo hai quan chức Mỹ, hồi tháng trước, quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư, làm dấy lên lo ngại ở Mỹ rằng Iran có thể chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz sau khi Israel tấn công nhiều địa điểm trên lãnh thổ Iran.
Tình báo Mỹ phát hiện quân đội Iran đã chất thủy lôi lên các tàu ở Vịnh Ba Tư sau khi Israel mở chiến dịch tấn công nước này, khiến Washington lo lắng Tehran đang chuẩn bị phong tỏa eo biển Hormuz.
Eo biển Hormuz, với bề ngang hẹp nhất chỉ 33-34 km, là tuyến vận chuyển quan trọng của năng lượng toàn cầu. Mặc dù Hoa Kỳ hiện chỉ nhập khẩu khoảng 2% tổng lượng tiêu thụ dầu mỏ từ khu vực Vịnh Ba Tư qua eo biển này, việc duy trì tự do hàng hải tại đây vẫn có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với an ninh năng lượng toàn cầu và các đồng minh của Mỹ. Hạm đội số 5 - một trong những hạm đội hùng mạnh nhất thế giới hiện đang duy trì tuần tra thường trực tại Hormuz.
Những ngày qua, eo biển Hormuz, huyết mạch của gần 1/5 lượng dầu mỏ thế giới, đang trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý và lo ngại. Nếu eo biển này bị phong tỏa, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế toàn cầu?
Giá xăng, dầu thế giới chịu tác động mạnh bởi xung đột tại Trung Đông. Nếu tình hình căng thẳng leo thang khiến gián đoạn hoạt động vận chuyển dầu qua eo biển, giá dầu có thể vượt mức 100 USD/thùng. Diễn biến khó lường này đòi hỏi Việt Nam phải sẵn sàng kịch bản ứng phó nhằm bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trong nước trong mọi tình huống.
HNN - Các cuộc xung đột ở Trung Đông từ lâu đã gắn liền với những cú sốc năng lượng trên phạm vi toàn cầu. Lịch sử cho thấy, mỗi khi xung đột bùng nổ tại khu vực được coi là 'rốn dầu của thế giới' này, thị trường năng lượng toàn cầu lại chao đảo. Điển hình, chiến tranh Yom Kippur năm 1973 giữa Israel và liên minh các nước Arab đã dẫn tới lệnh cấm vận dầu mỏ của OPEC, đẩy giá dầu tăng vọt và gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng trên thế giới. Điều tương tự cũng xảy ra trong Cách mạng Iran năm 1979 và chiến tranh Iran - Iraq thập niên 1980, cho thấy bất ổn địa chính trị ở Trung Đông có thể nhanh chóng biến thành khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu đối mặt với nhiều biến động từ chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông, thị trường chứng khoán Việt Nam nổi lên như một điểm sáng với sự phục hồi nhanh chóng và đà tăng trưởng ổn định. TS. Trần Thăng Long, Giám đốc Phân tích, Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết, nền kinh tế Việt Nam dự báo đạt mức tăng trưởng 8% trong năm 2025, được hỗ trợ bởi các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp và đầu tư hạ tầng mạnh mẽ, tạo nền tảng vững chắc cho thị trường chứng khoán vượt qua những thách thức từ bên ngoài.
Dù Iran và Israel đạt được thỏa thuận ngừng bắn, nhưng mối lo ngại về an ninh năng lượng vẫn tồn tại, đó là động thái đóng cửa eo biển Hormuz của Tehran. Là hành lang hàng hải nối vịnh Ba Tư với biển Arab, bất kỳ sự gián đoạn nào ở eo biển Hormuz đều có tác động sâu sắc, đặc biệt là với các nền kinh tế châu Á, vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung năng lượng.
Khoảng 84% lượng dầu đi qua eo biển Hormuz được vận chuyển đến Châu Á. Điều này khiến nền kinh tế của một loạt quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc đang chuẩn bị cho kịch bản Iran phong tỏa tuyến đường thương mại quan trọng này sau các cuộc tấn công của Mỹ vào cơ sở hạt nhân của Tehran.
Nằm giữa Oman và Iran, Eo biển Hormuz kết nối Vịnh Ba Tư với Vịnh Oman và Biển Arab. Với độ sâu và chiều rộng đủ lớn để tiếp nhận các tàu chở dầu thô siêu trọng, nơi đây trở thành một trong những điểm nghẽn dầu mỏ quan trọng nhất toàn cầu.
Theo EIA, mỗi ngày có khoảng 14,2 triệu thùng dầu thô và 5,9 triệu thùng các sản phẩm xăng dầu khác đi qua Eo biển Hormuz, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng toàn cầu trong quý đầu tiên của năm.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong khi giá dầu lại giảm mạnh vào thứ Ba (24-6), khi nhà đầu tư dự báo rằng lệnh ngừng bắn mong manh giữa Israel và Iran sẽ được duy trì và rủi ro gián đoạn nguồn cung dầu thô đã giảm bớt.
Giá dầu thế giới giảm mạnh khi thông tin về lệnh ngừng bắn giữa Iran và Israel giúp xoa dịu những lo ngại của nhà đầu tư về nguy cơ gián đoạn nguồn cung dầu mỏ tại Trung Đông.
Giá dầu đã giảm tới 6% và chốt phiên 24/6 ở mức thấp nhất trong hai tuần, do kỳ vọng thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Iran sẽ làm giảm nguy cơ gián đoạn nguồn cung dầu ở Trung Đông.
Căng thẳng giữa Iran và Israel leo thang, cộng thêm vai trò ngày càng sâu của Mỹ, đang khiến eo biển Hormuz – nơi vận chuyển khoảng 20% lượng dầu toàn cầu – rơi vào tình trạng rủi ro cao. Nếu Iran phong tỏa tuyến hàng hải quan trọng này, châu Á sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với nguy cơ khủng hoảng năng lượng và lạm phát quay trở lại, kéo theo nhiều hệ lụy kinh tế và chính sách.
Chi phí vận chuyển LNG đã tăng lên mức cao nhất trong khoảng 8 tháng do tình trạng thiếu tàu, trong bối cảnh nhiều tàu chuyển hướng đến châu Á hơn khi xung đột leo thang ở Trung Đông.
Sau các cuộc không kích của Mỹ vào Iran, một số tàu chở dầu đã quay đầu, tạm dừng hoặc cố gắng không nán lại một phút nào khi đi qua eo biển Hormuz - điểm nút vận chuyển dầu quan trọng nhất thế giới. Iran đã ám chỉ rằng họ có thể chặn eo biển này để trả đũa.
Ngày 23/6, bà Kaja Kallas - Đại diện cấp cao phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo, việc Iran đóng cửa eo biển Hormuz sẽ là 'một hành động cực kỳ nguy hiểm và không có lợi cho bất kỳ ai'. Phát biểu được đưa ra trong bối cảnh Mỹ vừa tiến hành không kích nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran.
Sáng 24/6, giá dầu thế giới ghi nhận giảm sâu sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Israel - Iran đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Eo biển Hormuz là một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất thế giới, đặc biệt đối với ngành năng lượng toàn cầu. Mỗi khi căng thẳng giữa Iran và các nước phương Tây leo thang, đặc biệt là Israel, câu hỏi luôn được đặt ra: Liệu Iran có phong tỏa tuyến đường này? Và trong lịch sử đã bao giờ Iran làm điều này chưa?
Giá dầu liên tục tăng sau khi căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang. Đợt tấn công của Mỹ vào ba địa điểm hạt nhân chính của Iran hôm 22-6 có thể sẽ khiến giá dầu tăng vọt, nhưng nếu Iran đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến huyết mạch của thị trường dầu mỏ toàn cầu - giá dầu có thể tăng vọt không thể kiểm soát.
Trung Quốc có thể sẽ là nước đầu tiên phản ứng nếu Iran đóng cửa Eo biển Hormuz để trả đũa Mỹ.
Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh sau khi Iran tấn công một căn cứ quân sự của Mỹ tại Qatar.
Một trong những tuyến hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới, eo biển Hormuz, đang trở thành tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư năng lượng khi những căng thẳng mới phát sinh ở vùng Vịnh.
Các cuộc tấn công của Mỹ vào 3 cơ sở hạt nhân chính của Iran diễn ra vào thời điểm nhạy cảm đối với nền kinh tế toàn cầu
Quốc hội Tehran đã thông qua kế hoạch đóng eo Hormuz sau đòn không kích của Mỹ, đẩy thị trường năng lượng vào thế cảnh báo đỏ.
Quốc hội Iran hôm 22/6 đã thông qua nghị quyết đóng eo biển Hormuz, nhưng liệu Iran có đủ sức thực hiện và bên nào chịu thiệt hại nặng nề nhất vẫn là câu hỏi mở.
Các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào Iran vào cuối tuần qua đã làm tăng thêm rủi ro cho nguồn cung dầu toàn cầu, mặc dù cho đến nay vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi xung đột leo thang nghiêm trọng ở Trung Đông.
Giá dầu thô trên thị trường quốc tế nhảy lên mức cao nhất kể từ tháng 1 sau khi Mỹ thực hiện chiến dịch ném bom và phóng tên lửa vào các cơ sở hạt nhân của Iran vào cuối tuần qua.