Ngày 4/7, Đài quan sát Khí tượng Quốc gia Trung Quốc (NMC) đã phát đi cảnh báo khẩn cấp về tình trạng nắng nóng diện rộng và mưa bão tại nhiều khu vực trên cả nước.
Thành phố Copenhagen của Đan Mạch đã vượt qua Vienna của Áo trở thành đô thị đáng sống nhất thế giới năm 2025, chấm dứt 3 năm liên tiếp dẫn đầu danh sách Vienna...
Giá dầu thô khởi đầu tuần giao dịch với xu hướng giảm khi giới đầu tư dự đoán OPEC+ sẽ tiếp tục tăng nguồn cung vào tháng tới.
Lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc đã giảm 9,1% vào tháng 5 so với cùng kỳ năm ngoái, là dấu hiệu mới nhất cho thấy các nỗ lực kích thích trong nước chưa thể thúc đẩy được lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Theo bảng xếp hạng thường niên do Economist Intelligence Unit (EIU) – cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc The Economist – công bố ngày 17-6, Copenhagen (Đan Mạch) đã vượt qua hàng trăm thành phố toàn cầu, trở thành nơi đáng sống nhất thế giới năm 2025.
Căng thẳng mới bùng phát tại Trung Đông không thể tác động đến tâm lý lạc quan của doanh nghiệp Trung Quốc về cơ hội ở khu vực này.
Sau ba năm thống trị bảng xếp hạng thành phố đáng sống nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), vào năm 2025, Vienna phải nhường bị trí hàng đầu cho Copenhagen.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã xuống dốc suốt mấy năm qua và cho tới hiện tại, cuộc khủng hoảng vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Dân số giảm càng khiến triển vọng của ngành địa ốc nước này thêm phần ảm đạm...
Thị trường bất động sản Trung Quốc đang đối mặt với thách thức chồng chất thách thức, khi dân số sụt giảm mạnh, thu nhập đình trệ và lượng nhà tồn kho khổng lồ. Những yếu tố này liên tục giáng đòn mạnh vào tâm lý của cả người mua nhà lẫn các nhà đầu tư, khiến triển vọng phục hồi trở nên mờ mịt…
Theo bảng xếp hạng thường niên do Economist Intelligence Unit (EIU) – cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc tập đoàn truyền thông toàn cầu The Economist công bố ngày 17-6, thủ đô của Đan Mạch giành danh hiệu thành phố đáng sống nhất thế giới năm 2025.
Lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã chật vật với sự suy thoái sâu trong nhiều năm, và vấn đề dân số giảm hiện đang tiếp tục phủ bóng đen lên thị trường bất động sản.
Copenhagen (Đan Mạch) đã đánh bại Vienna (Áo) giành danh hiệu thành phố đáng sống nhất trên thế giới sau 3 năm liên tiếp thủ đô nước Áo giữ ngôi vị này.
Báo cáo của Economist Intelligence Unit (EIU) cho thấy vị trí đầu tiên trong danh sách những thành phố đáng sống nhất thế giới năm 2025 thuộc về thủ đô Copenhagen của Đan Mạch.
Copenhagen của Đan Mạch đã chiếm vị trí số một trong bảng xếp hạng những thành phố đáng sống nhất thế giới năm 2025 được công bố vào ngày 16/6.
Khi căng thẳng thương mại giữa hai siêu cường Mỹ và Trung Quốc leo thang, châu Á đứng trước bài toán hóc búa: làm sao bảo vệ lợi ích kinh tế và an ninh quốc gia mà không trở thành 'nạn nhân' trong cuộc đối đầu này?
Copenhagen (Đan Mạch) đã đánh bại Vienna (Áo) giành danh hiệu thành phố đáng sống nhất trên thế giới sau 3 năm liên tiếp thủ đô nước Áo giữ ngôi vị này.
Theo CNBC ngày 9-6, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc không đạt kỳ vọng vào tháng 5, do lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh.
Động thái kiểm soát đất hiếm của Trung Quốc đang trở thành tâm điểm chú ý trong cuộc đối đầu thương mại với Mỹ.
Vào thời điểm thuế quan cao đang cản trở hoạt động xuất khẩu từ Trung Quốc sang Mỹ và nhu cầu tiêu dùng trong nước vẫn là mối lo ngại, tình trạng dư thừa công suất đã khiến giá sản xuất của Trung Quốc duy trì ở mức giảm phát trong hơn hai năm, trong khi giá tiêu dùng vẫn gần bằng 0.
Một cuộc khảo sát phát hiện thấy 95% công ty Trung Quốc đã hoặc có kế hoạch tăng mạnh xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường không phải là Mỹ...
Căng thẳng thương mại căng thẳng với Mỹ đã để lại những vết sẹo lâu dài cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc khi nhiều công ty muốn đa dạng hóa khỏi Mỹ, bất chấp việc tạm hoãn thuế quan.
Trung Quốc đang tăng cường nỗ lực tạo ra một thị trường trong nước mạnh hơn, khi tập trung vào việc giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương đất nước trước các cú sốc thuế quan bên ngoài, ngay cả trong bối cảnh xung đột thương mại với Mỹ đang có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.
Trung Quốc dường như không nao núng trước áp lực thương mại từ Mỹ, tiếp tục củng cố lập trường cứng rắn trong cuộc chiến thương mại có thể còn kéo dài.
Ngay trước cuộc gặp thương mại cấp cao với Mỹ, Bắc Kinh bất ngờ công bố loạt biện pháp kích thích tiền tệ nhằm ứng phó áp lực kinh tế và giữ thế chủ động đàm phán.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã hạ lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng nhằm xoa dịu tác động từ thuế nhập khẩu của Mỹ.
Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) ngày 7/5 đã báo hiệu về việc cắt giảm lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng, cùng một số biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ khác nhằm giảm thiểu tác động của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Hôm thứ Tư (7/5), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã ra thông báo về việc cắt giảm lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng, cùng với các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ khác nhằm giảm thiểu tác động của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Sau hàng loạt tín hiệu từ Washington thể hiện mong muốn tái lập đối thoại, Bắc Kinh tuyên bố đang xem xét khả năng nối lại đàm phán thương mại với Mỹ, nhưng nhấn mạnh điều kiện tiên quyết là dỡ bỏ các mức thuế đơn phương.
Trung Quốc cho biết đang đánh giá lời đề nghị của Mỹ nhằm khởi xướng các cuộc đàm phán thương mại.
Trung Quốc cho biết phía Mỹ đã nhiều lần muốn tiếp cận đàm phán, song cảnh báo Washington cần dỡ bỏ các mức thuế đơn phương và không biến đàm phán thành công cụ gây áp lực.
Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp kiều bào đã phân phối thành công hàng Việt tại các thị trường như Canada, Mỹ, Nhật, Ba Lan, CH Czech, Thái Lan..., góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Sản phẩm Việt không chỉ phục vụ cộng đồng người Việt mà ngày càng được người tiêu dùng bản địa ưa chuộng.
Phát biểu gần đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho thấy lập trường có phần mềm mỏng hơn về thuế quan đối với Trung Quốc.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết sẽ không bao giờ chấp nhận mức thuế 104% mà Mỹ áp lên hàng hóa nước này, và sẽ chiến đấu đến cùng nếu mức thuế này giữ nguyên.
Hôm 8-4, Trung Quốc đã chỉ trích việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế bổ sung 50% lên hàng hóa nước này.
Đài Channel News Asia chỉ ra 'kinh tế bạc', 'kinh tế băng tuyết', 'kinh tế ra mắt' đang dần trở thành 3 mô hình tiêu dùng sáng giá của kinh tế Trung Quốc.
Nói chung, bức tranh kinh tế Trung Quốc thời gian gần đây có sự cải thiện, nhưng chưa đồng đều...
Trung Quốc tăng tốc phát triển robot hình người nhằm đối phó khủng hoảng lao động và cạnh tranh công nghệ với Mỹ, kỳ vọng biến ngành này thành trụ cột mới của nền kinh tế.
Doanh số bán lẻ tại Trung Quốc tăng tốc trong hai tháng đầu năm 2025.
Một chuyên gia kinh tế của Trung Quốc nhận định nguyên nhân xuất khẩu của nước này chậm lại một phần là do các nhà xuất khẩu đã đẩy mạnh giao hàng vào cuối năm 2024 để tránh thuế quan của Mỹ.
Một thỏa thuận giữa Mỹ và Ukraine về khoáng sản quan trọng có thể giúp giảm tác động từ các hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc, nhưng khó có thể vô hiệu hóa hoàn toàn ảnh hưởng của Bắc Kinh, theo nhận định của các chuyên gia.
Thứ Ba (25/2), Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) đã cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản trong nỗ lực kích thích nền kinh tế đang chậm lại.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 25/2 hạ lãi suất xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8/2022 nhằm kích thích nền kinh tế đang tăng trưởng ì ạch...
Theo tờ Financial Times, nhờ 3 lợi thế về thương mại, khả năng cải cách, và văn hóa con người, Việt Nam hoàn toàn có thể thoát khỏi 'bẫy thu nhập trung bình'.
Các nhà sản xuất thép Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức lớn về nhu cầu, nhưng điều này không liên quan nhiều đến mức thuế quan 25% mà Tổng thống Mỹ Donald Trump mới công bố.
Giá tiêu dùng ở Trung Quốc trong tháng 1 vừa qua tăng với tốc độ nhanh nhất trong 5 tháng trở lại đây - một tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vốn đang chật vật vì xu hướng giảm cầu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng vào tháng 1/2025, trong khi giảm phát giá sản xuất (PPI) tiếp diễn, phản ánh tiêu dùng phân hóa và hoạt động nhà máy yếu.