Cả ba chỉ số chính của Phố Wall có diễn biến trái chiều, với S&P 500 đi ngang, Nasdaq tăng nhẹ còn Dow Jones thì giảm điểm. Nguyên nhân được cho là các số liệu kinh tế yếu kém đang cho thấy tác động từ chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump…
Chứng khoán Mỹ khép phiên giao dịch ngày thứ Tư (giờ Mỹ) trong trạng thái trái chiều, khi dữ liệu kinh tế yếu kém làm dấy lên lo ngại về tác động của chính sách thương mại dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Phiên giao dịch ngày 3/6 theo giờ Mỹ (rạng sáng 4/6 theo giờ Việt Nam) đã ghi nhận một bước ngoặt lịch sử trên thị trường tài chính toàn cầu: Nvidia (mã: NVDA), 'gã khổng lồ' trong lĩnh vực sản xuất chip trí tuệ nhân tạo (AI), chính thức vượt qua Microsoft (MSFT) để trở thành công ty niêm yết có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới. Sự kiện này không chỉ phản ánh đà tăng trưởng vượt bậc của ngành công nghệ AI, mà còn đánh dấu sự thay đổi lớn trong bức tranh đầu tư toàn cầu.
Người tiêu dùng ngày càng ít được lựa chọn sản phẩm vì ảnh hưởng thuế nhập khẩu.
Trong 100 ngày đầu nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Donald Trump đã thực hiện một loạt chính sách có tác động sâu rộng, không chỉ đối với nền kinh tế mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Mỹ.
Động thái tăng thuế quan của Mỹ đang tạo ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế toàn cầu, có thể dẫn đến biến động lớn về sức tiêu thụ ô tô và nhiều mặt hàng công nghiệp, tiêu dùng khác nhau.
Các công ty Mỹ đã mất hàng nghìn tỷ USD vốn hóa vào ngày 3/4 sau khi Tổng thống Donald Trump áp thuế quan toàn diện đối với hàng nhập khẩu nước ngoài.
Chứng khoán Mỹ có phiên giảm mạnh nhất từ năm 2020, cổ phiếu của các công ty đa quốc gia gần như rơi tự do...
Thị trường chứng khoán Mỹ phản ứng tiêu cực trước chính sách thuế quan mới của chính quyền Tổng thống Trump, các chỉ số chính giảm mạnh nhất kể từ 2020.
Tuyên bố áp thuế đối ứng toàn cầu của Tổng thống Donald Trump khiến thị trường tài chính Mỹ liên tục sụt giảm, hàng trăm tỷ USD bốc hơi.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm mạnh sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố quyết định áp thuế nhập khẩu mới đối với hàng loạt quốc gia, trong đó có Việt Nam. Động thái này ngay lập tức tạo ra hiệu ứng tiêu cực, đặc biệt trên thị trường chứng khoán Việt Nam, khiến VN-Index ghi nhận phiên giảm sâu nhất trong vòng một năm qua.
Thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh áp thuế đối ứng với hàng chục nền kinh tế khiến thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo, trong đó có Việt Nam.
Chứng khoán toàn cầu tụt dốc, giá vàng phá kỷ lục sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh áp thuế đối ứng với nhiều nền kinh tế hôm 2/4 (theo giờ Mỹ).
Chỉ số tương lai Dow Jones giảm 1.000 điểm do lo ngại thuế quan của Trump sẽ gây ra chiến tranh thương mại.
Nhà đầu tư ồ ạt bán tháo cổ phiếu Mỹ, đặc biệt là các công ty có chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến giá cổ phiếu lao dốc.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong bối cảnh nhà đầu tư dõi theo loạt thông tin về thuế quan 25% đối với ô tô của Mỹ...
Ngày 24/3, các hợp đồng tương lai của chứng khoán Mỹ tăng, nhưng đồng USD dao động sau một tuần đầy dữ liệu.
Mùa mua sắm Black Friday đang đến gần mang theo những kỳ vọng lớn về sức tiêu dùng và ngành bán lẻ Mỹ.
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào thứ Tư (20/11), với cổ phiếu Nvidia giảm gần 1% trước khi công bố báo cáo lợi nhuận rất được mong đợi từ nhà đầu tư. Giá dầu giảm, sau khi dự trữ dầu thô và xăng của Mỹ tăng mạnh hơn dự báo trong tuần trước, tuy nhiên, mức giảm đã bị kìm hãm bởi những lo ngại về cuộc chiến leo thang giữa Nga và Ukraine.
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào ngày thứ Tư (20/11), với cổ phiếu Nvidia giảm gần 1% trước khi công bố báo cáo lợi nhuận rất được mong đợi của công ty. Nhà đầu tư cũng đánh giá kết quả kinh doanh gây thất vọng từ Target. Cùng ngày, tại châu Á, các thị trường biến động trái chiều.
Thị trường lo lắng về mức thuế quan và chi phí tiêu dùng khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Các hãng bán lẻ lớn tại Mỹ đã phải đóng cửa hàng ngàn cửa hàng trong năm 2024. Đây liệu có phải tín hiệu đáng lo ngại đối với sức khỏe của ngành bán lẻ Mỹ?
Là con của một blogger nổi tiếng những năm 2010, Vanessa dành cả tuổi thơ của mình để làm việc cho mẹ. Cô quay video, tham gia hoạt động quảng cáo với các thương hiệu và làm người sáng tạo nội dung cho blog của mẹ. Khi bước sang tuổi 18, Vanessa phát hiện ra cô không nhận được bất kỳ khoản tiền nào trong từng ấy năm làm việc.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq ghi nhận mức cao kỷ lục vào 5/6, chủ yếu được hỗ trợ bởi cổ phiếu công nghệ khi thị trường tiếp nhận dữ liệu kinh tế mới có thể thúc đẩy khả năng nới lỏng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)…
Giảm giá thường xuyên hơn, tung ra sản phẩm to hơn với giá thấp hơn là những giải pháp các nhà bán lẻ áp dụng để thu hút khách hàng nghèo.
PDD tiếp tục thể hiện mức độ tăng trưởng nhanh chóng kể từ sau khi họ trở thành công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, vượt qua ông lớn Alibaba.
Ngày càng có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng người dân Mỹ đã đạt tới giới hạn chịu đựng trước các mức giá tiêu dùng cao. Họ đang chi tiêu thận trọng hơn giữa lúc tăng trưởng thu nhập chậm lại, đồng thời lượng tiền tiết kiệm của họ trong đại dịch Covid-19 cạn kiệt.
Chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên ngày 13/3 do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng ảnh hưởng đến các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn.
S&P 500 và Nasdaq giảm nhẹ vào 13/3 khi các nhà đầu tư chủ động chốt lời từ cổ phiếu chip trong khi chuẩn bị đón nhận dữ liệu giá sản xuất và xu hướng lạm phát trước cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ vào tuần tới…
S&P 500 và Nasdaq Composite cùng giảm điểm còn Dow Jones lại nhích nhẹ trong phiên giao dịch ngày 13/3 khi cổ phiếu công nghệ đồng loạt đi xuống.
Chỉ số S&P 500 giảm điểm vào thứ Tư(13/03), rút khỏi mức cao kỷ lục đã đạt được trongphiên trước đó, khi cổ phiếu Nvidia hạ nhiệt. Các hợpđồng dầu thô tương lai tăng vọt.
Tính đến tháng 11/2023, Temu chiếm gần 17% thị phần thị trường 'cửa hàng 1 USD' (chỉ những cửa hàng chuyên bán đồ giá rẻ tương 1 USD hay thấp hơn) tại Mỹ.
Theo dữ liệu mới nhất của Earnest Analytics, nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc Temu đang dần bắt kịp các doanh nghiệp đầu ngành bán lẻ giá rẻ của Mỹ…
Các chỉ số chính đóng cửa trái chiều vào 29/11 nhưng vẫn trên đà đạt được mức tăng lớn vào tháng 11 trong bối cảnh thị trường lạc quan rằng nền kinh tế tránh được suy thoái và việc cắt giảm lãi suất sẽ diễn ra vào đầu năm tới…
Chỉ số Dow Jones đóng cửa giảm điểm vào 16/11 do sự biến động của cổ phiếu Walmart và lo lắng về nền kinh tế sau hàng loạt dữ liệu yếu hơn dự kiến…
Phiên 16/11, trong khi chỉ số S&P 500 và Nasdaq đã nỗ lực đạt được mức tăng nhẹ, thì chỉ số công nghiệp Dow Jones kết thúc phiên với kết quả giảm trước áp lực từ những dự báo triển vọng kinh doanh đáng thất vọng của các công ty công nghệ và bán lẻ hàng đầu như Cisco và Walmart.
Hai công ty sản xuất thực phẩm của Mỹ gồm Schnucks Markets và Weis Markets đã tiến hành thu hồi một số sản phẩm xốt táo hương quế do lo ngại hàm lượng chì cao.