Kinhtedothi – Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh trong ngày 24/8 trong bối cảnh nhà đầu tư thận trọng trước khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell có bài phát biểu quan trọng.
Ba chỉ số chính của Phố Wall đều giảm hơn 1% trong phiên 24/8 do các nhà đầu tư lo lắng trước bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell…
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh hôm thứ Năm (24/8) sau khi đà phục hồi của nhóm cổ phiếu công nghệ. Nhà đầu tư cũng chuẩn bị cho bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Các cửa hàng đồng giá đang có sự thay đổi mạnh mẽ khi lạm phát cao đang khiến ngày càng nhiều người tiêu dùng có thu nhập trung bình tìm đến các cửa hàng này.
Bảo bọc con từ nhà đến tận nơi làm việc, nhiều phụ huynh Mỹ phần nào đem lại sự giúp đỡ song cũng có thể khiến con cái mình ngày càng mất khả năng tự lập, theo Wall Street Journal.
Macy's, Costco và các chuỗi cửa hàng lớn khác cho biết người mua sắm đang ít lui tới các cửa hàng của họ và thay đổi những gì họ mua. Đây có thể là một dấu hiệu báo động cho nền kinh tế Mỹ.
Để có một chuyến du lịch vui vẻ, hãy đảm bảo an toàn cho ngôi nhà của bạn với những mẹo dưới đây.
Nạn trộm cắp hàng hóa, với giá trị lên đến hàng chục tỉ đô la Mỹ mỗi năm, đã làm giảm một lợi thế rõ ràng của các nhà bán lẻ Mỹ đang vận hành các chuỗi cửa hàng và siêu thị trước các đối thủ thương mại điện tử, đó là cho phép khách hàng chạm vào sản phẩm để trải nghiệm trước khi mua.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng tăng hơn 1% trong phiên ngày 22/11 khi thị trường đặt cược rằng Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất khi lạm phát hạ nhiệt.
Chứng khoán tăng vào thứ Ba (22/11) khi Phố Wall bỏ qua việc thắt chặt phong tỏa Covid ở Trung Quốc để thay vào đó tập trung vào một loạt các báo cáo thu nhập khả quan và khả năng nâng lãi suất nhỏ hơn trong tương lai. Dầu tăng sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ả Rập Saudi cho biết OPEC+ vẫn kiên trì với việc cắt giảm sản lượng và có thể thực hiện các bước tiếp theo để cân bằng thị trường.
Cổ phiếu giảm hôm thứ Hai (21/11) trong một phiên giao dịch đầy biến động để bắt đầu một tuần giao dịch ngắn hạn do kỳ nghỉ Lễ Tạ ơn.
Các cửa hàng giá 1 USD thu hút ngày càng nhiều người ghé thăm khi người tiêu dùng phải xoay sở với giá khí đốt cao và lạm phát cao kỷ lục 40 năm.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đi lên trong ngày 26/5 khi nhà đầu tư lạc quan về triển vọng ngành bán lẻ và giảm bớt ngại về việc tăng lãi suất quá mạnh của FED.
Áp lực bán tăng vọt khiến thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt lao dốc, giảm trên diện rộng. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm ở mức mạnh nhất kể từ 2020.
Thị trường chứng khoán Mỹ bị bán tháo mạnh mẽ trong phiên giao dịch ngày 18/5 khi áp lực chi phí, lạm phát tiếp tục gia tăng.
Giá hàng tạp hóa cao hơn đang gây áp lực lên ngân sách mua hàng tạp hóa của nhiều người Mỹ và buộc họ phải thay đổi cách mua sắm thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu.
Chi phí vận chuyển một container dài 40 feet (FEU) hiện đã giảm 15% so với mức cao kỷ lục trên 11.000 USD ghi nhận hồi tháng Chín nhưng vẫn rất cao so với chi phí 1.300 USD trước khi dịch bùng phát.
Theo người sáng lập và Giám đốc điều hành (CEO) New Street Advisors Group, Delano Saporu, những cổ phiếu tăng giá mạnh nhất trong chỉ số S&P 500 trong tháng 11/2021 vẫn có thể duy trì đà tăng.
Các cửa hàng bán giá 1 USD tại Mỹ cho biết lợi nhuận cả năm sẽ giảm mạnh hơn dự kiến do chi phí vận tải tăng
Dịch bệnh tiếp tục bùng phát và có dấu hiệu khó kiểm soát khiến các bang của Mỹ buộc phải ban hành các lệnh hạn chế và cách ly mới.
Trước đây, phần lớn người Mỹ chưa từng phải đeo khẩu trang vì sức khỏe, chứ chưa nói tới việc phải đeo khi đi mua sắm hoặc chạy bộ.
Sau khi bị nhắc nhở đeo khẩu trang, người đàn ông đã lau mũi vào áo của nhân viên cửa hàng Dollar Tree (bang Michigan, Mỹ).
Trong khi các hãng bán lẻ khắp nước Mỹ phải đóng cửa vì dịch bệnh, nhiều cửa hàng thiết yếu đang gồng mình để đáp ứng nhu cầu tăng vọt và liên tục đăng tuyển nhân viên.
Một người đàn ông ở London – Anh bị cướp giấy vệ sinh ngay khi rời cửa hàng của Savers ở Harringay.
Kế hoạch áp thuế mới của ông Trump với Trung Quốc đã vấp phải sự phản đối gay gắt từ phía các doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt là các công ty công nghệ.