Trong bối cảnh chi phí sản xuất và giá lúa, gạo nguyên liệu liên tục tăng cao, nhưng giá gạo xuất khẩu không nhanh chóng tăng theo, chiều 21/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan gặp gỡ một số doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo, lắng nghe những khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp đang gặp phải để có hướng tháo gỡ, hỗ trợ.
Thị trường Trung Quốc có nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Hiện các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê, cao su, điều, tiêu, gỗ… vào thị trường châu Âu đang rất lo lắng, vì Nghị viện Châu Âu đã thông qua Quy định Chống phá rừng châu Âu (EUDR) và đến ngày 31-12-2024 sẽ thực hiện. Trong đó, quy định chuỗi cung ứng không gây mất rừng và suy thoái rừng.
Bộ NN&PTNT thông tin, từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt hơn 4,9 tỷ USD, tăng 78,4% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù trong năm 2023 xuất thủy sản sang Trung Quốc sụt giảm, nhưng theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, triển vọng và dư địa ở thị trường này vẫn rộng mở đối với các doanh nghiệp Việt Nam…
Theo các doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều quốc gia tăng mua gạo Việt do nguồn cung thế giới giảm mạnh trong khi tại thị trường nội địa nguồn cung gạo của các nước này cũng bị ảnh hưởng do thiên tai, hạn hán.
Dù tình hình xuất khẩu rau quả đang ghi nhận những điểm sáng nổi bật, tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn cần kiểm soát tốt chất lượng các mặt hàng.
Xuất khẩu đã ghi nhận tháng tăng trưởng thứ 2 liên tiếp với tốc độ tháng sau cao hơn tháng trước, có đủ sức để tạo lực đẩy cho nhóm doanh nghiệp xuất khẩu trở lại đường đua?
10 tháng đầu năm 2023, lượng xuất khẩu ure của Đạm Cà Mau (DCM) đã đạt 253.160 tấn, tương ứng hoàn thành và vượt kế hoạch cả năm 12,5%.
Ông Phạm Duy Hiếu, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) cho rằng, trước mắt chưa thể kỳ vọng cầu vốn tín dụng tăng nhanh, song nhờ kinh tế dần hồi phục, lãi suất giảm thêm sẽ kích thích nhu cầu vốn trong thời gian tới.
Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng dành riêng cho lâm, thủy sản của Ngân hàng Nhà nước đã giải ngân đạt trên 60%, khoảng gần 9.000 tỷ đồng.
Những quy định của Liên minh châu Âu (EU) nhằm thực hiện Thỏa thuận Xanh có tác động rất lớn đến hàng hóa nhập khẩu vào khu vực này, trong đó có hàng hóa từ Việt Nam. Do đó, việc thích ứng với chuyển đổi xanh là yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam để duy trì và phát triển xuất khẩu bền vững vào thị trường EU nói riêng và nhiều thị trường khác.
Ngành nông nghiệp trong nước với các sản phẩm như cà phê, đồ gỗ, cao su… đang đứng trước nhiều thách thức từ các quy định mới của châu Âu (EU), trong đó đáng chú ý là quy định về chuỗi cung ứng không gây mất rừng và suy thoái rừng (gọi tắt là EUDR).
3 container cháo bột cá lóc chứa 150.000 gói, doanh thu 5 tỷ đồng là con số mà doanh nghiệp của anh Nguyễn Đức Nhật Thuận ghi nhận, khi vừa xuất khẩu sang thị trường Mỹ vào tháng 6/2023.
Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp xuất khẩu nếu muốn tiếp tục tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA.
Những quy định bất cập của ngành thuế đã khiến các doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề do đứt gãy dòng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT).
Trước những khó khăn về vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn, Bí thư Đồng Tháp đề nghị ngân hàng ưu tiên hỗ trợ xuất khẩu gạo.
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Hải Phòng với doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi là tên gọi Hội nghị do Bộ Công Thương phối hợp cùng với thành phố Hải Phòng tổ chức ngày 17/11, tại Hải Phòng.
Hội chợ Trà, Cà phê, Rượu, Công nghiệp Thực phẩm Quốc tế Đài Bắc 2023 diễn ra từ ngày 17-20/11/2023 tại Đài Loan (Trung Quốc), 20 doanh nghiệp Việt tham gia.
Bên cạnh việc được hưởng các ưu đãi thuế quan, doanh nghiệp xuất khẩu da giày đang phải đối diện với các tiêu chuẩn thay đổi từ phía thị trường, đòi hỏi sự thích ứng của doanh nghiệp.
Một khảo sát nhanh do Trung tâm WTO và Hội nhập, thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện mới đây cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận Xanh (EGD) của Liên minh châu Âu (EU) liên quan tới xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ các doanh nhân, cán bộ nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp biết rõ về Thỏa thuận Xanh EU chỉ ở mức 4%.
Việc theo dõi và thích ứng với các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh EU liên quan tới sản phẩm của mình là đòi hỏi cấp bách đối với các DN sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam để duy trì xuất khẩu bền vững ở thị trường EU.
Việc nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh EU sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.
Chiều 16-11, Công ty Cổ phần Dinh dưỡng AVANEST Việt Nam làm lễ xuất khẩu lô tổ yến đầu tiên sang thị trường Trung Quốc theo đường chính ngạch.
Đó là thông tin VCCI đưa ra tại Hội thảo 'Thỏa thuận Xanh EU tác động tới xuất khẩu của Việt Nam: Những điều doanh nghiệp cần biết' tổ chức ngày 16/11.
Đối tác nộp đơn xin bảo hộ phá sản và thu hẹp đơn hàng, nhưng cả Phú Tài và Gilimex vẫn chưa trích lập dự phòng các khoản phải thu và tồn kho tương ứng trong quý III/2023.
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực và lớn nhất của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, việc Mỹ tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa nhập khẩu, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao năng lực ứng phó với các vụ kiện.
Xu hướng bảo hộ gia tăng, hàng hóa Việt Nam ngày càng đối diện nhiều hơn với các vụ điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài.
Ngày 15-11, tại Tiền Giang đã diễn ra lễ trao chứng nhận ASC cho nghêu Tiền Giang. Việc đạt chứng nhận ASC sẽ mở ra cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu nghêu tiếp cận những thị trường khó tính trong thời gian tới và qua đó cũng nâng cao được thương hiệu nghêu Việt Nam.
Tính đến thời điểm công bố, Cục Xuất nhập khẩu đã nhận được 54 công văn của các đơn vị xét chọn trên cả nước đề xuất cho 283 doanh nghiệp (tương đương 287 lượt doanh nghiệp). Qua quá trình đối chiếu với các tiêu chí, có 274 doanh nghiệp đạt tiêu chí quy định và có 13 doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đề ra.
n nay, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đã đạt 114% kế hoạch năm 2023 đề ra (kế hoạch 2 tỷ USD). Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 2,4 tỷ USD, đạt 120% kế hoạch.
Thông tin từ Bộ NN-PTNT ngày 14-11 cho biết, Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT) đã có báo cáo gửi Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam về việc tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm hùm bông ở miền Trung sang thị trường Trung Quốc (bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay).
Có 274 doanh nghiệp lọt danh sách sơ tuyển 'Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín' năm 2022 do Bộ Công Thương công bố.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) là cơ hội để Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, nhất là nhóm mặt hàng nông sản vào thị trường Pháp.
Hãng xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport đang bàn bạc với các doanh nghiệp Ấn Độ để cùng sản xuất vũ khí dành cho máy bay chiến đấu của Không quân Ấn Độ, hãng thông tấn Nga RIA đưa tin ngày 14/11.