Giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 15 giờ ngày 3/7, sau điều chỉnh của liên Bộ Công Thương - Tài chính. Trong đó, giá xăng RON95 giảm 1.210 đồng/lít.
Tại kỳ điều chỉnh ngày 3/7, giá xăng dầu giảm mạnh. Từ đầu năm đến nay, xăng RON 95 đã qua 15 lần tăng giá, 13 lần giảm giá. Theo đó, giá xăng giảm về mức dưới 20.000 đồng/lít.
Giá xăng, dầu đồng loạt giảm mạnh trong kỳ điều chỉnh ngày 3/7. Trong đó, giá xăng giảm hơn 1.200 đồng/lít
Xăng dầu giảm mạnh, giá xăng xuống dưới 20.000 đồng/lít từ ngày 3/7, ảnh hưởng đến thị trường và tiêu dùng trong nước...
15 giờ chiều ngày 3-7, Liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành giá xăng dầu, theo đó giá xăng giảm mạnh hơn 1.000 đồng mỗi lít.
Từ 15h ngày 3/7, giá xăng RON 95 giảm 1.210 đồng/lít về 19.900 đồng/lít. Từ đầu năm, mặt hàng này đã có 15 lần tăng giá và 13 lần giảm giá.
Giá xăng RON 95-III giảm so với kỳ điều chỉnh trước, có giá 19.906 đồng/lít (giảm 1.210 đồng/lít).
Thông tin từ Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa cho biết, số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đầu kỳ từ ngày 01/01/2025 là 6.076,3 tỷ đồng và số lãi phát sinh trên số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đến cuối tháng 3/2025 dương 2,788 tỷ đồng. Tổng số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu cuối kỳ đến ngày 31/3/2025 là 6.079,1 tỷ đồng.
Các đại lý và cửa hàng bán lẻ xăng dầu khi tham gia kinh doanh trên thị trường cần phải chấp nhận quy luật của thị trường, chịu sự điều tiết của thị trường.
Việc chuyển đổi sang sử dụng xăng E10 là bước đi quan trọng trong lộ trình thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam. Sau hơn 10 năm triển khai Quyết định 53/2012/QĐ-TTg, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng lộ trình mới, khả thi hơn, nhằm đưa xăng E10 vào sử dụng toàn quốc từ ngày 01/01/2026.
Theo Bộ Công Thương, mức chiết khấu xăng dầu tùy thuộc vào giá thế giới, nguồn cung và thỏa thuận giữa doanh nghiệp đầu mối và đại lý. Khi thị trường ổn định, chiết khấu có thể cao và hi nguồn cung khan hiếm, chiết khấu sẽ giảm hoặc không có.
Những tín hiệu tích cực từ việc đàm phán ở khu vực Trung Đông, giá xăng dầu đã giảm, nguy cơ thiếu hụt nguồn cung cũng đã giảm, do vậy chiết khấu của các doanh nghiệp đầu mối đã tăng trở lại.
Theo Bộ Công thương, các đại lý và cửa hàng bán lẻ xăng dầu khi tham gia kinh doanh trên thị trường cần phải chấp nhận quy luật của thị trường, chịu sự điều tiết của thị trường, như cung, cầu, giá cả.
Bộ Công Thương cho biết: Từ những tín hiệu tích cực trong đàm phán Trung Đông, nguy cơ thiếu hụt nguồn cung xăng dầu giảm, do vậy mức chiết khấu của doanh nghiệp đầu mối tăng trở lại.
Theo Bộ Công Thương, việc chiết khấu cao hay thấp phụ thuộc vào mối quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) vừa thông tin về vấn đề chiết khấu trong kinh doanh xăng dầu. Theo đó, từ ngày 25/6, chiết khấu xăng dầu của các doanh nghiệp đầu mối đã tăng trở lại.
Bộ Công Thương cho rằng các đại lý và cửa hàng bán lẻ xăng dầu khi tham gia kinh doanh trên thị trường cần phải chấp nhận quy luật của thị trường, chịu sự điều tiết của thị trường.
Theo đại diện Bộ Công thương, mức chiết khấu được các doanh nghiệp bán xăng dầu điều chỉnh linh hoạt (phản ánh tính thị trường), phụ thuộc vào biến động của cung cầu, giá cả trên thị trường thế giới và trong nước.
Theo Bộ Công Thương, việc chiết khấu cao hay thấp phụ thuộc vào mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước tình trạng doanh nghiệp đầu mối xăng dầu giảm mạnh chiết khấu cho đại lý, nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn cung, Bộ Công Thương cho rằng, đại lý phải 'chấp nhận quy luật của thị trường'.
Việc chiết khấu cao hay thấp phụ thuộc vào mối quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Từ 00h ngày 1/7, giá xăng RON 95 giảm 128 đồng/lít xuống 21.116 đồng/lít. Từ đầu năm, mặt hàng này đã có 15 lần tăng giá và 12 lần giảm giá.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ tham mưu ban hành lộ trình sử dụng xăng E10, dự kiến từ ngày 1/1/2026.
Theo phản ánh của các doanh nghiệp (DN), giá xăng dầu thế giới tăng mạnh kéo theo tình trạng các doanh nghiệp đầu mối giảm mạnh chiết khấu xuống còn 100 - 200 đồng/lít, có ngày chiết khấu giảm còn 0 đồng, trong nhiều ngày qua khiến các DN bán lẻ lỗ nặng. Các DN kiến nghị Bộ Công Thương có giải pháp tránh tình trạng đóng cửa vì lỗ nặng.
Giá xăng dầu liên tiếp tăng ảnh hưởng thị trường, với nhiều chính sách mới về thuế, dự trữ quỹ bình ổn và dự kiến sử dụng xăng E10 từ 2026...
Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đề nghị Bộ Công Thương chủ trì làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm rà soát, đơn giản hóa hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Sáng 25/6, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Sơ kết tình hình cung ứng xăng dầu 6 tháng đầu năm và định hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành, doanh nghiệp đầu mối, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn và Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 do Bộ Công Thương tổ chức sáng 25/6.
Ngày 25/6, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Giá bán lẻ xăng dầu trong kỳ điều hành chiều nay (26/6) được dự báo sẽ tiếp tục tăng lần thứ 5 liên tiếp, mức tăng khoảng 300 - 500 đồng/lít.
Ngày 25/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 về công tác cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước. Hội nghị có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành, doanh nghiệp đầu mối, hiệp hội ngành hàng và các đơn vị liên quan.
Ngày 25/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng nhận định trong 6 tháng cuối năm sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc điều hành cung ứng xăng dầu cho nền kinh tế.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, trong sáu tháng cuối năm 2025, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc điều hành cung ứng xăng dầu cho nền kinh tế, cần quán triệt việc bảo đảm đủ nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống, duy trì được mặt bằng giá ổn định, bám sát giá xăng dầu thế giới và ổn định về hệ thống và lợi ích.
Giá bán lẻ xăng dầu trong kỳ điều hành ngày mai (26/6) được dự báo sẽ tiếp tục tăng lần thứ 5 liên tiếp, mức tăng khoảng 300 - 500 đồng/lít.
Từ 15 giờ hôm nay 19.6, giá xăng dầu trong nước đồng loạt tăng khá mạnh, trong đó loại xăng có giá tăng cao nhất 1.277 đồng/lít.
Giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh hơn 1.000 đồng/lít do ảnh hưởng từ biến động thế giới, gây áp lực lên chi phí tiêu dùng trong nước...
Từ 15h ngày 19/6, giá xăng RON 95 tăng 1.280 đồng/lít lên 21.240 đồng/lít. Từ đầu năm, mặt hàng này đã có 14 lần tăng giá và 11 lần giảm giá.
Giá xăng, dầu đồng loạt tăng tại kỳ điều hành giá chiều nay 12/6. Theo đó, giá xăng RON 95 trong nước đã tăng 3 phiên liên tiếp chỉ sau một phiên giảm.
Từ 15h ngày 12/6, giá xăng RON 95 tăng 270 đồng/lít lên 19.960 đồng/lít. Từ đầu năm, mặt hàng này đã có 13 lần tăng giá và 11 lần giảm giá.
Giá xăng tại kỳ điều hành hôm nay (12/6) được điều chỉnh tăng lần thứ 3 liên tiếp. Giá xăng RON 95 là 19.960 đồng/lít
15h hôm nay (5/6), giá xăng tăng nhẹ từ 67-133 đồng/lít, trong khi đó giá dầu diễn biến trái chiều.
Giá xăng dầu điều chỉnh trái chiều, xăng tăng, trong khi có loại dầu giảm nhẹ, duy trì chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học và kiểm soát giá trong nước...
Trước biến động của giá dầu thế giới, các doanh nghiệp dự báo, giá xăng trong nước ngày mai có thể tăng 30-110 đồng/lít, còn giá dầu tăng mạnh hơn từ 200-240 đồng/lít.