Chính quyền đất nước tỷ dân vung tiền kích thích mua sắm trong nước. Apple thắng lớn nhờ trợ cấp, giảm giá.
Các nhà đầu tư đang gia tăng đặt cược vào sự tăng giá của hầu hết các đồng tiền ở khu vực châu Á, trong bối cảnh sự bất định liên quan tới chính sách thương mại của Mỹ gây áp lực giảm giá lên đồng USD...
Các nhà phân tích của Morgan Stanley cảnh báo rằng việc doanh nghiệp tăng chi tiêu cho trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dẫn đến việc cắt giảm tuyển dụng trong bối cảnh thị trường lao động Trung Quốc vốn đã ảm đạm.
Trong khi Chính phủ Mỹ loay hoay cắt giảm thâm hụt ngân sách, Trung Quốc đối mặt với một vấn đề hoàn toàn ngược lại. Nước này đang xoay sở tìm cách chi tiêu công nhiều hơn để vực dậy tăng trưởng kinh tế...
Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lan Foan khẳng định, việc hỗ trợ tài chính cho phát triển công nghệ là một ưu tiên của chính phủ nước này, dự kiến nâng trần mức thâm hụt ngân sách lên 4%.
Bộ trưởng Tài chính Lan Foan nhấn mạnh các nỗ lực tài khóa nhằm hỗ trợ tiến bộ công nghệ của Trung Quốc là ưu tiên của chính phủ trong năm nay.
Sự tham gia của tỷ phú Jack Ma trong sự kiện Chủ tịch Tập Cận Bình gặp giới doanh nhân có thể khơi gợi sự lạc quan về động lực tăng trưởng mới ở Trung Quốc. Động thái trấn an giới doanh nghiệp tư nhân
Lần đầu tiên kể từ năm 2018, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã họp cùng các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu nước này - bao gồm cả Jack Ma của Alibaba.
Nhậm Chính Phi (Huawei) và Vương Hưng Hưng (Unitree) là những doanh nhân công nghệ ngồi ở vị trí trung tâm, đối diện trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã ấn định tỷ giá cố định cho đồng nhân dân tệ so với đồng USD Mỹ cao hơn dự kiến. Điều này báo hiệu rằng Bắc Kinh không có ý định làm suy yếu đồng nội tệ để bù đắp tác động từ các mức thuế quan của Mỹ.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã thiết lập tỷ giá cố định mạnh hơn dự kiến cho đồng NDT so với USD vào ngày 5/2, báo hiệu việc Bắc Kinh sẽ không có kế hoạch đối phó với tác động về thuế quan từ Washington thông qua việc để đồng nội tệ suy yếu.
Chuyên gia nhận định nếu bị dồn vào chân tường, Trung Quốc sẽ phản đòn mạnh bằng một loạt công cụ
Thuế quan của Mỹ có thể là một đòn giáng mạnh với nền kinh tế vốn đang ì ạch của Trung Quốc, khiến nhiều người kêu gọi Bắc Kinh đưa ra các biện pháp kích thích quyết liệt hơn nữa để thúc đẩy tăng trưởng...
Mức thuế quan sắp áp dụng của Mỹ có thể sẽ giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế vốn đang gặp khó khăn Trung Quốc. Chuyên gia nhận thấy, Bắc Kinh có nhiều công cụ để đáp trả mức thuế quan từ Washington.
Thay vì đối đầu trực diện như Canada hay Mexico, Trung Quốc thể hiện sự điềm tĩnh và tính toán chiến lược để giảm thiểu tác động từ các chính sách thuế quan của ông Trump.
Các nhà kinh tế tại Standard Chartered Plc và Macquarie dự đoán tăng trưởng của Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng tới 2% nếu ông Trump thực hiện lời hứa trong chiến dịch tranh cử là tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc lên 60%.
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc giảm mạnh trong bối cảnh khi ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Theo tờ South China Morning Post (Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng) ngày 6/11, đồng nhân dân tệ (NDT) đã ghi nhận mức giảm mạnh sau khi ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Dù lạc quan về triển vọng phát triển trong tương lai, các chuyên gia vẫn thận trọng và xem xét cẩn thận phản ứng của thị trường sau khi gói kích thích được ban hành.
Trung Quốc đã quyết định tăng tuổi nghỉ hưu lần đầu tiên kể từ năm 1978. Động thái này được dự báo sẽ giúp hạn chế sự suy giảm của lực lượng lao động do già hóa dân số, nhưng đồng thời cũng có thể khiến tâm lý lo ngại, chán nản gia tăng.
Trung Quốc vốn là nước có tuổi nghỉ hưu thuộc hàng thấp nhất trên thế giới, trong khi tuổi thọ ở nước này đã tăng lên nhiều qua các thập kỷ...
Trung Quốc sẽ tăng tuổi nghỉ hưu lần đầu tiên kể từ năm 1978, một động thái có khả năng làm chững lại sự suy giảm của lực lượng lao động.
Đồng NDT đã vượt qua đồng yen để trở thành đồng tiền hoạt động mạnh thứ tư trên thế giới trong thanh toán toàn cầu vào tháng 11/2023, sau đồng USD, đồng euro và bảng Anh.
Các nhà phân tích cho biết Trung Quốc đang nghiêm túc chuẩn bị cho trường hợp cựu Tổng thống Donald Trump tái đắc cử và tái khởi động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Ngành công nghiệp xe điện đang dẫn đầu thế giới của Trung Quốc sẽ nhận được sự thúc đẩy lớn từ chính phủ.
Vẫn còn những khó khăn đối với Trung Quốc trong năm 2024, tuy nhiên, dữ liệu gần đây cho thấy, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại đà phục hồi.
Quỹ đầu tư Central Huijin Investment (CHI) đã mua lại cổ phiếu của bốn ngân hàng lớn nhất đại lục sau khi các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 140 tỉ nhân dân tệ (hơn 19 tỉ đô la Mỹ) cổ phiếu loại A trên thị trường mở. Đây là lần đầu tiên quỹ đầu tư chính phủ mua cổ phiếu của các ngân hàng này kể từ khi chứng khoán đại lục lao dốc vào năm 2015.
Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đang chịu áp lực nặng nề từ tình trạng sụt giảm ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.
Sau 2 năm, lần đầu tiên giá tiêu dùng và giá sản xuất của Trung Quốc cùng giảm, đánh dấu một chu kỳ giảm phát có thể giúp các ngân hàng trung ương toàn cầu phần nào đối phó với tình trạng lạm phát ở các quốc gia.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc lần đầu tiên giảm cùng nhau kể từ năm 2020. Đây là yếu tố có thể hỗ trợ các ngân hàng trung ương toàn cầu trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng lại báo hiệu một triển vọng kém khả quan hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Giá tiêu dùng và giá nhà sản xuất ở Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...
Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.
Xu hướng trả nợ trước hạn đang đe dọa lợi nhuận của các ngân hàng Trung Quốc. Nhiều nhà băng đã tìm cách hạn chế hoạt động này.
Chính quyền các tỉnh của Trung Quốc đang phải đối mặt với gánh nặng nợ chưa từng có sau khi doanh số bất động sản sụt giảm, nền kinh tế chậm lại, chi tiêu gia tăng do hoạt động xét nghiệm Covid-19 và phong tỏa trong những năm qua.
Người Trung Quốc tìm mọi cách để trả nợ trước hạn nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính. Điều này có thể ảnh hưởng tới nguồn thu của các ngân hàng.
Giới kinh tế dự đoán đóng góp của thặng dư tài khoản vãng lai tới GDP của Trung Quốc sẽ giảm trong năm 2023, ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế.
Trung Quốc có thể mất đi hỗ trợ chính cho tăng trưởng kinh tế trong năm nay khi người dân đổ xô du lịch nước ngoài và xuất khẩu tiếp tục giảm mạnh do suy thoái toàn cầu.
Nền kinh tế Trung Quốc đã cho thấy một số dấu hiệu cải thiện trong tháng đầu tiên của năm 2023, khi nước này đã vạch ra lộ trình tiến tới tháng thứ hai không còn hạn chế Covid-19, mặc dù nhiều hoạt động đã gián đoạn trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Với mức tăng trưởng 3% trong năm ngoái, cao hơn dự báo của giới phân tích, nền kinh tế Trung Quốc chứng tỏ sức chống chịu các bất ổn vĩ mô và tác động của đại dịch Covid-19 tốt hơn với dự báo.
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy yếu trong tháng 12 khi đợt bùng dịch Covid-19 quy mô lớn lan rộng trên cả nước...
Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.