Đó là chủ đề của buổi hội thảo diễn ra chiều 29/11 tại không gian Lan viên cố tích 2 – Điểm hẹn liên văn hóa, số 94, 96, 98 Bạch Đằng, TP. Huế.
Ngày 29/11, tại tỉnh Nam Định đã diễn ra các chương trình Hội nghị-Hội thảo-Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.
Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội đã khép lại với màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc, thể hiện tinh thần của một thành phố giàu giá trị văn hóa, di sản. Đặc biệt, BST áo dài với những gam màu rực rỡ, phom dáng truyền thống và được thiết kế thủ công tỉ mỉ của NTK Vũ Việt Hà, đã khiến nhiều người xem ấn tượng.
Ngày 29-11, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL phối hợp UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023), đánh giá hiệu quả thực hiện công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều cách làm sáng tạo, nhằm khai thác tối đa lợi thế về giá trị di sản văn hóa, bản sắc văn hóa và con người Kinh Bắc, tạo đà cho du lịch phát triển.
Nhiều tỉnh, thành phố đã xây dựng chương trình hành động nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của Nhân loại.
Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Ngày 29-11, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL phối hợp UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023), đánh giá hiệu quả thực hiện công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam (1-12-1945/1-12-2023), tại Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam (Hà Nội) đang diễn ra triển lãm 'Rừng Việt Nam – di sản thiên nhiên bền vững'.
Giới trẻ Hà thành vừa trải qua 2 tuần tràn đầy cảm hứng với các triển lãm, buổi trình diễn nghệ thuật tại các di sản trăm tuổi của Thủ đô. Không chỉ có nơi để 'sống ảo' bất tận, những triển lãm này đem lại nhiều hơn thế, là nơi để chữa lành, truyền cảm hứng về văn hóa - lịch sử... Đó cũng là lý do Gen Z Hà thành ngóng đợi thêm nhiều di sản sẽ được 'đánh thức' theo cách mới lạ này.
Sau gần 5 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế giai đoạn 1 đã tiến hành di dời hơn 5.000 hộ dân và từng bước trả lại không gian, diện mạo vốn có cho Khu di sản Huế. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tập trung triển khai các thủ tục phê duyệt giai đoạn 2 của dự án.
200.000 lượt khách trải nghiệm tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm; 30.000 lượt khách tham quan tháp nước Hàng Đậu; 26.000 vé tàu tuyến tàu di sản được bán ra, hơn 4 triệu thảo luận trên mạng xã hội… là các con số ấn tượng sau 12 ngày diễn ra Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 đã chính thức khép lại sau 12 ngày sôi động diễn ra tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm và các địa điểm khác. Không đơn thuần là một hoạt động văn hóa sáng tạo, Lễ hội mang lại thành công khi đã khơi nguồn, lan tỏa tinh thần sáng tạo trong giới hoạt động sáng tạo và trong cộng đồng, góp phần định vị thương hiệu Thành phố sáng tạo Hà Nội.
Ông Phan Đình Trạc yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ VH-TT&DL tiếp tục nghiên cứu, có chính sách thu hút cán bộ trong các lĩnh vực đặc thù của Bộ như bảo tàng, du lịch, di sản, nghệ thuật, thể thao,….
Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều các chính sách bảo tồn và phát huy di sản phi vật thể, đặc biệt các di sản có giá trị tiêu biểu và có nguy cơ mai một. Tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội' vừa diễn ra một lần nữa khẳng định tiềm năng của nghệ thuật truyền thống trong định hướng phát triển công nghiệp văn hóa.
Mới đây, nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh đã vinh dự được nhận bằng Tiến sĩ danh dự từ trường ĐH Mỹ vì đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực gìn giữ, bảo tồn di sản phi vật thể.
Trưởng Ban Nội chính Trung ương yêu cầu Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có chính sách thu hút cán bộ trong các lĩnh vực bảo tàng, du lịch, di sản...
Các sân khấu Chèo chuyên nghiệp tại các thành phố đang có phần kém hấp dẫn công chúng hơn so với những chiếu Chèo không chuyên ở các làng quê. Tuy nhiên, dù có sức sống mạnh mẽ, nhưng sân khấu Chèo không chuyên vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Festival Ninh Bình năm 2023 góp phần quảng bá hình ảnh, di sản văn hóa, con người Ninh Bình và các vùng, miền trong cả nước đến bạn bè trong nước và quốc tế, phục vụ phát triển du lịch.
Festival Ninh Bình lần thứ II năm 2023 với chủ đề 'Sắc màu di sản - Hội tụ và lan tỏa' dự kiến tổ chức từ ngày 25/11 đến 2/12/2023 với chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc, độc đáo.
National Trust kêu gọi Chính phủ Anh hành động để bảo vệ hàng trăm danh thắng lịch sử, các tòa nhà, sông ngòi, vùng nông thôn và nhiều bờ biển của nước này đang bị đe dọa bởi rủi ro khí hậu.
Sáng 28/11, tàu Zhao Shang Yi Dun, quốc tịch Trung Quốc đã đưa đoàn khách hạng sang cập Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long (Quảng Ninh) trong chuyến hành trình thăm di sản vịnh Hạ Long và các điểm du lịch nổi tiếng ở Quảng Ninh.
Tiếp nối thành công của chương trình nghệ thuật thổ cẩm 'Gia Lai ơi', Công ty TNHH Việt Mốt phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku).
Khách Trung Quốc tới Hạ Long bằng siêu du thuyền với số lượng lớn cho thấy sự hấp dẫn của vịnh di sản trong tất cả các mùa của năm.
Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trong chuyến điền dã tìm hiểu di sản tư liệu và lịch sử làng Phú Cần xưa (nay thuộc thôn Thắng Lợi, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), chúng tôi phát hiện một ngôi mộ cổ có tấm bia đá khắc chữ Nho. Nội dung tấm bia cho biết, rất có thể người nằm nơi đây là phu nhân của vị tiền hiền lập làng Phú Cần.
Cách đây tròn một năm, ngày 29/11/2022, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Được biết đến là cây chè cổ thụ 500 tuổi di sản đẹp nhất Việt Nam, có người trả giá 6 tỷ đồng, tuy nhiên chủ nhân không bán.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên di sản kỳ vỹ, hạ tầng du lịch ngày càng phát triển với hệ thống cao tốc – sân bay – bến cảng sầm uất và những tổ hợp nghỉ dưỡng – giải trí – giao thương đẳng cấp, Vân Đồn đang nổi lên là điểm đến lý tưởng đón xu thế du lịch workcation.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên di sản kỳ vỹ, hạ tầng du lịch, dịch vụ ngày càng phát triển với hệ thống cao tốc – sân bay – bến cảng sầm uất và những tổ hợp nghỉ dưỡng – giải trí – giao thương đẳng cấp, Vân Đồn đang nổi lên là điểm đến lý tưởng đón xu thế du lịch workcation.
Hà Nội là đô thị đặc biệt, là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước và có nền văn hiến hơn nghìn năm. Lịch sử Hà Nội là một phần quan trọng để tìm hiểu về lịch sử dân tộc Việt Nam. Vì thế, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rõ hơn nét riêng có của văn hóa Thủ đô, làm rõ nội hàm văn hiến, văn minh, hiện đại, thành phố di sản sáng tạo…
Được khởi hành từ ngày 17/11, 'tuyến tàu di sản' - hành trình kết nối giá trị hiện tại và quá khứ đã trở thành một phần ký ức khó quên của những hành khách tham dự Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.
Di sản công nghiệp là một tài sản có giá trị lớn, nhưng Thành phố Hà Nội vẫn chưa biết cách khai thác hiệu quả. Nếu có thể tái thiết các di sản công nghiệp đúng cách, Hà Nội sẽ có cơ hội thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa, mở rộng các không gian văn hóa, trung tâm nghệ thuật, sáng tạo. Đây là những nội dung được đề cập tại tọa đàm 'Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội tiếp cận từ khai thác sáng tạo và phát huy giá trị', trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023, được tổ chức mới đây.
Chủ tịch Liên hiệp Các Tổ chức Hữu nghị Việt Nam bày tỏ tin tưởng rằng trong những năm tới, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Pháp sẽ ngày càng bền chặt.
Qua hai mùa lễ hội thành công năm 2021, 2022, Lễ hội thiết kế sáng tạo năm nay gồm nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc. Nhiều chủ đề, câu chuyện văn hóa từ dòng chảy di sản đã được khai thác, tạo nên sự kết nối đa chiều của sáng tạo.
Đấy không hẳn là lời nhắc nhớ, cao hơn là sự cảnh báo và đề nghị cơ quan chức năng, chính quyền địa phương cần quan tâm thực thi pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, thiên nhiên một cách nghiêm túc, thẳng thắn hơn, tránh tình trạng 'hòa cả làng' như lâu nay.