Sau 4 năm chính thức có hiệu lực, Hiệp định EVFTA là chất xúc tác lớn cho thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU. Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi ích từ EVFTA cần giải quyết được những thách thức, 'nút thắt'.
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt với sự chia tay của Gojek và sự trỗi dậy của các tên tuổi trong nước.
Sau đợt xáo trộn này, chỉ còn các ứng dụng nội địa như Xanh SM, Be và các hãng taxi truyền thống trên cuộc đua với Grab.
Baemin và Gojek, hai kỳ lân công nghệ nổi tiếng, đã lần lượt rời khỏi thị trường Việt Nam. Điều này phản ánh sự khốc liệt trong cạnh tranh, nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội lớn cho những doanh nghiệp mới bước vào giành lấy thị phần.
Gojek cho biết quyết định tạm biệt thị trường Việt Nam phù hợp với chiến lược tăng trưởng dài hạn của công ty mẹ - Tập đoàn GoTo.
Decision Lab, đối tác độc quyền của YouGov tại Việt Nam đã công bố Bảng xếp hạng thương hiệu ô tô năm 2024. Theo đó, Toyota sở hữu sức khỏe thương hiệu mạnh nhất trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Jollibee Việt Nam không chỉ phục vụ những món thức ăn nhanh chất lượng mà thường xuyên có những dự án thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng. Mới đây, trên fanpage của Jollibee Việt Nam đăng tải dự án 'Triệu Yêu Thương, Tiếp Bước Em Đến Trường', nhận được sự hưởng ứng sôi nổi của đông đảo giới trẻ.
Vừa qua tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Quân đội MBBank đã đồng hành cùng Bộ Ngoại giao tổ chức 'Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ IV và Diễn đàn Trí thức, chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài năm 2024', mở ra triển vọng mới trong hành trình trở thành ngân hàng tin cậy của cộng đồng NVNONN, bước đầu hiện thực hóa khát vọng vươn tầm thế giới.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sau 4 năm triển khai đã trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Theo khảo sát của EuroCham, việc cắt giảm thuế quan, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng khả năng tiếp cận thị trường, chuỗi cung ứng hợp lý... là những lợi ích chính của EVFTA đối với các doanh nghiệp.
Công cụ mới này cho phép người dùng thanh toán trực tiếp trên hóa đơn đã được chia bằng các hình thức thanh toán không tiền mặt khả dụng trên ứng dụng Grab.
EuroCham cho biết một số vấn đề các thành viên còn phải đối mặt khi tận dụng tối đa EVFTA, như yêu cầu pháp lý phức tạp và việc chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
EVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng vọt từ 35 tỷ Euro vào năm 2019 lên tới hơn 48 tỷ Euro vào năm 2023. Sự tăng trưởng được thể hiện rõ trong các lĩnh vực như điện tử, dệt may, giày dép, nông nghiệp và hải sản.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tiến gần đến kỷ niệm 4 năm kể từ ngày có hiệu lực. Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), EVFTA chắc chắn đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức.
Sau 4 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu thâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết để 'mở khóa' toàn bộ tiềm năng của EVFTA …
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, nhưng những vướng mắc về thủ tục, pháp lý vẫn là rào cản lớn cần tháo gỡ.
Ngày 31/7, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố khảo sát tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) nhân dịp tiến gần đến 4 năm hiệp định này có hiệu lực.
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tiến gần đến kỷ niệm 4 năm kể từ ngày có hiệu lực (1/8/2024), một cuộc khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã vẽ nên một bức tranh tổng quát về tác động của hiệp định.
Mới đây, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát.
Mặc dù bất ổn và kinh tế thế giới tiếp tục gây ra những khó khăn nhất định, song các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao và khẳng định Việt Nam là điểm đến tốt cho hoạt động đầu tư.
Nhận định trên được đưa ra trong Báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II của EuroCham Việt Nam.
Khảo sát của EuroCham vừa công bố cho thấy những cam kết ngày càng tăng về tính bền vững của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, với 7% đã đạt được mức trung hòa carbon; 37% đặt ra mục tiêu hoàn thành vào hoặc trước năm 2050; 18% tham vọng đặt mục tiêu đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2030.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý 2 với nhiều mặt tích cực cũng như những cải thiện mà Việt Nam cần hành động để tăng trưởng tốt hơn.
Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2024 của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào sự tăng trưởng dài hạn của Việt Nam, cũng như tiềm năng kinh tế của một trong những thị trường năng động nhất Đông Nam Á.
Bất chấp mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ nửa đầu năm, Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) đã có sự giảm nhẹ từ 52,8 trong Quý I xuống 51,3 trong Quý II/2024, nhấn mạnh sự cần thiết phải tiếp tục điều chỉnh chính sách để duy trì đà tăng trưởng, cũng như các hành động cần làm để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh.
Ngày 15/7, EuroCham công bố báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2024 cho thấy doanh nghiệp châu Âu kỳ vọng Việt Nam tiếp tục thúc đẩy chính sách duy trì tăng trưởng.
Bất chấp GDP của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2024, niềm tin kinh doanh (BCI) của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam lại giảm nhẹ.
Ông Dominik Meichle, Chủ tịch EuroCham Việt Nam cho biết, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào sự tăng trưởng dài hạn của Việt Nam.
Bất chấp mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ nửa đầu năm, Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) đã có sự giảm nhẹ từ 52,8 điểm trong quý I xuống 51,3 điểm trong quý II.
Chỉ số Niềm tin Kinh doanh các doanh nghiệp châu Âu giảm nhẹ từ 52,8 ở quý 1 xuống 51,3 tại quý 2 và các kiến nghị nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách để duy trì đà tăng trưởng.
Sáng nay (15/7), Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2024, đưa ra góc nhìn đa chiều về bối cảnh kinh tế của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam.
Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...
Ông Vũ Tú Thành, Phó giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN cho rằng các doanh nghiệp đang rất khó khăn, chính sách thuế cần tránh sự chồng chéo, tạo nhiều sức ép cùng lúc lên doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường không hiệu quả trong việc tác động lên hành vi của người tiêu dùng bởi hiệu ứng thay thế, chuyển sang các loại thực phẩm và đồ uống có hàm lượng đường và calories cao khác trên thị trường.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường cần được đánh giá tác động một cách toàn diện, đảm bảo cân bằng về thu ngân sách, ổn định kinh tế, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời nên tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đề nghị không bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế.
Sự khốc liệt của thị trường ví điện tử tại Việt Nam hiện nay buộc các nhà cung cấp phải liên tục làm mới bản thân, nếu không muốn 'dậm chân tại chỗ' và bị đào thải.
Tiên phong theo số hóa, nỗ lực để từng trải nghiệm của khách hàng được nâng cao mỗi ngày, TPBank hái trái ngọt khi liên tục lọt top 10 trong các bảng xếp hạng trong nước và quốc tế về ngân hàng uy tín và tốt nhất Việt Nam theo bình chọn của khách hàng.
Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và ổn định đang tạo ra sự hứng khởi với các doanh nghiệp châu Âu trong việc đầu tư ở Việt Nam. Với sự ủng hộ và cam kết từ các doanh nghiệp châu Âu, Việt Nam có nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và thịnh vượng.
Nhiều người lên mạng xã hội than phiền các doanh nghiệp cho vay thường chèn ép, làm khó họ, từ việc khó cho vay đến việc đòi nợ gắt gao. Nhưng vì sao người vay lại phản ứng như thế này và trách nhiệm của mỗi bên ra sao, cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình?