Nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu đã tiên phong chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, chấp nhận đương đầu nhiều thử thách vì một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Chuyển đổi mô hình kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp không chỉ dành nguồn lực đầu tư lớn mà còn chấp nhận với thử thách vì một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Hoa Cương, để giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trư ng cũng như đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe về môi trường của các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn được xem là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo.
Bên cạnh mục tiêu mở rộng quy mô tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng quan tâm đến chất lượng phát triển, sự thịnh vượng xã hội và bảo tồn môi trường cho tương lai. Tuy nhiên, để hình thành một hệ sinh thái bền vững là hành trình dài hàng thập kỷ hướng đến sự đồng thuận về tư duy của doanh nghiệp và cộng đồng theo xu hướng kinh tế tuần hoàn.
Cân bằng giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường là bài toán khó đặt ra cho doanh nghiệp trước thực trạng biến đổi khí hậu ngày một tăng. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp lớn đã xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn ngay từ sớm để chủ động giải bài toán khó này.
Ngày 27-10, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao giải thưởng Quả cầu vàng và giải thưởng Nữ sinh Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023 với sự đồng hành của Công ty Tân Hiệp Phát. Đây là năm thứ 12 liên tiếp Tân Hiệp Phát đồng hành cùng giải thưởng này.
Tối 27-10, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả cầu Vàng và trao các giải thưởng khoa học công nghệ năm 2023. Dự lễ kỷ niệm có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Lễ trao giải thưởng Quả cầu vàng và giải thưởng Nữ sinh Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023 có sự đồng hành của Công ty Tân Hiệp Phát.
Năm thứ 12, Tân Hiệp Phát cùng đồng hành với giải thưởng Quả cầu vàng nhằm hỗ trợ công tác đào tạo khoa học tại Việt Nam.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân nêu rõ, thông qua việc tôn vinh các tài năng trẻ khoa học công nghệ để thúc đẩy lòng yêu nước, khát vọng cống hiến, ý thức trách nhiệm với cộng đồng; lan tỏa tinh thần hiếu học, phát huy năng lực, sự đam mê, sáng tạo trong thế hệ trẻ Việt Nam.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng Chính phủ về Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn rất nhiều việc cần phải làm.
Từ 10 năm trước, khi khái niệm kinh tế tuần hoàn còn mới mẻ với nhiều doanh nghiệp thì Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã bắt tay vào triển khai kế hoạch sản xuất bền vững, mở đầu bằng việc giảm trọng lượng chai nhựa. Kiên trì thực hiện đến nay, doanh nghiệp nghìn tỷ này đã đạt được nhiều kết quả lớn, nhưng Tân Hiệp Phát vẫn mong muốn thêm nhiều doanh nghiệp thực hiện kinh tế tuần hoàn, từ đó đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.
Ngày càng nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh mới hướng đến gần hơn với kinh tế tuần hoàn. Đó là những tín hiệu cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nỗ lực để hướng đến nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Hệ thống văn bản pháp luật hiện nay chưa đủ để huy động sức mạnh của cả đất nước hướng đến việc xây dựng kinh tế tuần hoàn.
TS Võ Trí Thành cho rằng, kinh tế tuần hoàn không chỉ là cơ hội lớn để phát triển bền vững mà còn là vấn đề sống còn của nhân loại để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tại lễ ra mắt cuốn sách 'Kinh tế tuần hoàn & những mô hình tiên phong' do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 21/9, nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam đã được chia sẻ, hướng tới một nền kinh tế tăng trưởng bền vững.
Trước khi có chính sách ưu đãi thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, cần rà soát, loại bỏ các quy định đang gây cản trở quá trình tự chủ tiếp cận của doanh nghiệp cũng như người dân.
Kinh tế tuần hoàn không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh, tạo điều kiện cho các công ty đổi mới mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng. Kinh tế tuần hoàn là con đường tất yếu với các doanh nghiệp.
'Đại gia' ngành nước giải khát Tân Hiệp Phát vừa đăng ký bổ sung thêm 33 ngành nghề kinh doanh mới. Trong đó, có cả bất động sản và logistics.
Tân Hiệp Phát đã đăng ký bổ sung 33 ngành nghề kinh doanh, nâng tổng số ngành nghề từ 46 lên 79 ngành. Đáng chú ý, doanh nghiệp này bổ sung ngành kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê như cho thuê nhà ở, văn phòng, kho bãi; đầu tư xây dựng khu thương mại, siêu thị, cơ sở hạ tầng khu dân cư, đô thị.
Bà Phạm Thị Nụ (vợ ông Trần Quí Thanh) đang là người giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Hiện tại, bà Nụ đang nắm gần 55% vốn điều lệ của Tân Hiệp Phát.
Bà Phạm Thị Nụ thay ông Trần Quí Thanh làm người đại diện pháp luật của Tân Hiệp Phát và nhiều doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái của tập đoàn này.
Bà Phạm Thị Nụ - vợ ông Trần Quí Thanh đang là người giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Hiện tại, bà Nụ đang nắm gần 55% vốn điều lệ của Tân Hiệp Phát.
Bà Phạm Thị Nụ - vợ của ông Trần Quí Thanh - vừa trở thành Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tân Hiệp Phát.
Thiết thực hưởng ứng Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6, ông David Riddle, Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát cùng các cán bộ nhân viên đã tới gia đình các em nhỏ mồ côi do đại dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để thăm hỏi, động viên và tặng quà. Đó là gia đình những em nhỏ mồ côi được Tập đoàn Tân Hiệp Phát nhận bảo trợ trong chương trình 'Cùng con đi tiếp cuộc đời'.
Sau khi ông Trần Quý Thanh, người sáng lập công ty Tân Hiệp Phát và bà Trần Uyên Phương, Phó Tổng giám đốc bị khởi tố, Tân Hiệp Phát khẳng định sẽ nỗ lực hết sức để giảm tối đa các ảnh hưởng bất lợi.
Một ngày sau khi Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an bắt tạm giam ông Trần Quí Thanh (người sáng lập Công ty) và bà Trần Uyên Phương (Phó Tổng Giám đốc Công ty), Công ty Tân Hiệp Phát đã bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp.
Ông Riddle David Charles, 73 tuổi, quốc tịch Anh, đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc, đại diện theo pháp luật của Tân Hiệp Phát, sau khi Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an bắt tạm giam ông Trần Quí Thanh.
Ngày 11/4, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Tân Hiệp Phát (Công ty THP) phát đi thông tin chính thức liên quan đến việc cam kết đảm bảo trách nhiệm xã hội trước vụ việc xảy ra vừa qua.
Công ty Tân Hiệp Phát đã phát đi thông cáo báo chí khẳng định mọi hoạt động của công ty vẫn diễn ra bình thường.
Sau khi nhà sáng lập Trần Quí Thanh và con gái, đồng thời là phó tổng giám đốc, bị khởi tố, Công ty Tân Hiệp Phát cho biết đã có tổng giám đốc mới người Anh và sẽ duy trì hoạt động, các cam kết với khách hàng, đối tác vẫn được đảm bảo.
Ngày 11.4, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tân Hiệp Phát có thông cáo báo chí cho biết ông David Riddle đã đảm nhận vai trò Tổng giám đốc, đại diện theo pháp luật của Công ty Tân Hiệp Phát.
Công ty Tân Hiệp Phát lên tiếng sau vụ việc liên quan tới ông Trần Quí Thanh và bà Trần Uyên Phương.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa có các quyết định khởi tố bị can đối với ông Trần Quí Thanh (Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Tập đoàn Tân Hiệp Phát) và hai con gái là bà Trần Uyên Phương (Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát), bà Trần Ngọc Bích (Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát). Ông Thanh và bà Phương bị bắt tạm giam.
Sau khi nhà sáng lập Trần Quí Thanh và con gái Trần Uyên Phương bị bắt, Tân Hiệp Phát đã bổ nhiệm Tổng giám đốc mới, là ông David Riddle.
Sau khi Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt tạm giam ông Trần Quí Thanh, người sáng lập Công ty Tân Hiệp Phát và bà Trần Uyên Phương, Phó Tổng Giám đốc Công ty, ngày 11/4/2023, Công ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát (gọi tắt là Công ty Tân Hiệp Phát) đã có thông tin báo chí.
Tân Hiệp Phát cho rằng, giao dịch của các cá nhân trong vụ án không liên quan đến hoạt động của công ty này.
Ngày 11/4, một ngày sau khi Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an bắt tạm giam ông Trần Quí Thanh (người sáng lập Công ty) và bà Trần Uyên Phương (Phó Tổng Giám đốc Công ty), Công ty Tân Hiệp Phát bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới.
Thông cáo chính thức của Tân Hiệp Phát ngày 11.4 khẳng định, giao dịch của các cá nhân trong sự việc trên không liên quan đến hoạt động của Công ty Tân Hiệp Phát. Công ty Tân Hiệp Phát luôn tin tưởng vào sự công minh của các cơ quan pháp luật trong quá trình giải quyết, tin tưởng vào sự khách quan của các phương tiện thông tin đại chúng, quý khách hàng, đối tác khi đánh giá về sự việc.