Dù đã được thêm vào danh sách theo dõi từ năm 2018, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa được FTSE Russell nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2. Kỳ vọng tiếp tục được đặt sang năm 2025, nhiều dự báo ủng hộ kịch bản này, sau nhiều nỗ lực cải cách thị trường, sửa đổi các quy định từng tạo rào cản cho mục tiêu nâng hạng.
Giao dịch bùng nổ sáng nay đẩy thanh khoản khớp lệnh hai sàn tăng vọt 34% so với sáng hôm qua, độ rộng thể hiện đà tăng giá lan khắp bảng điện. Tuy vậy dòng tiền không lan tỏa rõ rệt mà tập trung vào một nhóm cổ phiếu mạnh. FPT, MSN nhận được lực cầu khổng lồ của cả nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài giao dịch chiếm 23,2% tổng giá trị khớp sàn HoSE và chiếm gần 37% rổ VN30...
Mới đây, FTSE Russell đã công bố báo cáo phân loại thị trường chứng khoán năm 2024, theo đó, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn được giữ nguyên trong danh sách theo dõi sau 6 năm kể từ tháng 9/2018.
Mục tiêu của Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc lọt vào danh sách thị trường mới nổi thứ cấp của FTSE mà còn hướng đến thị trường mới nổi tiên tiến của FTSE và thị trường mới nổi của MSCI, kiến tạo một thị trường chứng khoán phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững và hội nhập vào năm 2030.
Theo báo cáo xếp hạng thị trường tháng 10/2024, FTSE Russell vẫn chưa nâng hạng cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán hôm nay diễn biến tích cực, dòng tiền nhà đầu tư trong nước được đẩy mạnh vào các nhóm cổ phiếu, giúp sắc xanh lan tỏa.
Dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như MWG, HPG, VPB, MSN giúp chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tăng gần 10 điểm, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ hai và vượt mốc 1.280 điểm.
Cho đến kỳ đánh giá mới nhất này, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí về 'chu kỳ thanh toán (DvP)' và hiện bị đánh giá 'còn hạn chế' nên chưa được nâng lên hạng thị trường mới nổi.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán tháng 10.2024, trong đó, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường nổi thứ cấp. Đặc biệt, FTSE Russell đánh giá cao giải pháp mới của Việt Nam là mô hình thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non-Prefunding), được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC, cùng nhiều quy định cập nhật trong thông tư này.
FTSE Russell tiếp tục duy trì Việt Nam trong danh sách 'Chờ xét nâng hạng' trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024.
Trong báo cáo vừa công bố, tổ chức xếp hạng thị trường chứng khoán quốc tế FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. FTSE Russell cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục duy trì tốc độ cải cách như hiện tại, nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm tới.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán (TTCK) tháng 10/2024, trong đó Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường nổi thứ cấp.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán tháng 10/2024; trong đó, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp.
Cùng với việc ghi nhận nỗ lực và hỗ trợ liên tục của Chính phủ, cơ quan quản lý đối với các cải cách của thị trường chứng khoán, FTSE Russell đánh giá tích cực về các giải pháp của Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding) được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC và nhiều quy định khác được cập nhật trong Thông tư này.
Theo báo cáo xếp hạng thị trường tháng 10/2024 của FTSE Russell, Việt Nam vẫn nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 (Secondary Emerging Market).
Tổ chức xếp hạng cho biết thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp (Secondary Emerging Market).
Việt Nam tiếp tục được FTSE Russell đưa vào danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 trong kỳ đánh giá tháng 10/2024. Nhưng tổ chức xếp hạng thị trường này lưu ý một số điểm quan trọng để thúc đẩy việc nâng hạng.
FTSE Russell duy trì Việt Nam trong Danh sách chờ xét nâng hạng trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024. Cùng với việc ghi nhận nỗ lực và hỗ trợ liên tục của Chính phủ, cơ quan quản lý đối với các cải cách của thị trường, tổ chức này đánh giá tích cực về các giải pháp của Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình thanh toán 'không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding) được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC và nhiều quy định khác được cập nhật trong thông tư này.
FTSE Russell duy trì thị trường chứng khoán Việt Nam trong Danh sách Chờ xét nâng hạng, đồng thời, đánh giá cao nỗ lực cải cách thị trường của Chính phủ và cơ quan quản lý, trong đó bao gồm quy định thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding).
FTSE Russell đánh giá cao nỗ lực của cơ quan quản lý Việt Nam với những động thái tích cực nhằm giải quyết vướng mắc còn tồn đọng để hướng đến nâng hạng thị trường, mới đây nhất là Thông tư 68.
FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, họ cho rằng Việt Nam cần phải tiếp tục duy trì tốc độ cải cách hiện tại nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025...
Không ngoài dự báo, FTSE chưa nâng hạng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Tổ chức xếp hạng cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện tiêu chí nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025.
FTSE Russell ghi nhận sự ủng hộ liên tục của chính phủ Việt Nam đối với các thay đổi trên thị trường chứng khoán, đồng thời, nhấn mạnh rằng vẫn cần phải duy trì tốc độ thay đổi nếu Việt Nam muốn đáp ứng thời hạn mục tiêu năm 2025.
Tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell vừa cập nhật đánh giá một số thị trường chứng khoán, trong đó Việt Nam được ghi nhận tích cực về động thái của Bộ Tài chính, với Thông tư 68/2024/TT-BTC vừa được ban hành tháng trước.
Việc duy trì tốc độ thay đổi là điều cần thiết nếu Việt Nam muốn đạt được thời hạn mục tiêu vào năm 2025...
Theo đánh giá của một số hãng chứng khoán, FTSE Russell có thể ra quyết định chính thức về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 9/2025, hoặc thậm chí ở kịch bản tích cực nhất là vào tháng 3/2025.
Thông tư 68/2024/TT-BTC được ban hành vào tháng 9/2024 mới đây được xem là một trong những yếu tố then chốt, giúp Việt Nam giải quyết những nút thắt lớn trong quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của Chính phủ, được các nhà đầu tư kỳ vọng sớm trở thành hiện thực.
Bất chấp áp lực xả hàng quyết liệt của khối ngoại, VN-Index vẫn đóng cửa trong sắc xanh và tăng hơn 8 điểm, vượt mốc 1.275 điểm.
Việt Nam đang tiến gần hơn tới việc nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi thứ cấp, theo đánh giá của tổ chức FTSE. Đây là dấu mốc quan trọng với thị trường chứng khoán Việt Nam, mở ra cơ hội lớn cho các cổ phiếu vốn hóa cao như VCB, VHM, HPG, VIC, VNM, MSN.
Chứng khoán Bảo Việt đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được xem xét nâng hạng thời gian sớm nhất vào tháng 3/2025, sau khi có những đánh giá cuối cùng về tiêu chí Chi phí giao dịch thất bại.
Chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tăng hơn 3 điểm so với tham chiếu, qua đó cắt mạch giảm 3 phiên liên tiếp, dù thanh khoản xuống mức thấp nhất trong gần một năm.
Ngoài gỡ vướng về cơ chế bù trừ thanh toán trong giao dịch chứng khoán, chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện nhiều yếu tố khác để đẩy nhanh tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam như: vấn đề sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, công bố thông tin minh bạch song ngữ…
Trong thông báo gần nhất, Tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell cho biết kết quả xếp hạng thị trường chứng khoán thường niên 2024 sẽ được công bố sau khi thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 8/10/2024.
CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã DVP) mới công bố kế hoạch kinh doanh quý III/2024 với lợi nhuận trước thuế ước đạt 60 tỷ đồng, giảm 44% so với quý II.
Theo giải trình của DVP, sở dĩ kỳ này lợi nhuận thấp hơn do lãi suất tiền gửi quý 2/2024 thấp và công ty cũng chưa nhận được cổ tức từ Công ty TNHH Tiếp vận SITC Đình Vũ.
Dòng chảy vốn ưu tiên thị trường phát triển khiến chứng khoán Việt Nam cùng nhiều nước trong khu vực đứng trước làn sóng rút ròng của vốn ngoại. Các nỗ lực nâng hạng cùng nền tảng vĩ mô ổn định có thể là yếu tố đưa Việt Nam trở thành điểm đến khi dòng vốn đảo chiều.
Khối ngoại bán ròng 2.491 tỷ đồng, con số cao nhất ghi nhận năm nay. Tuy vậy, sắc xanh vẫn áp đảo với số lượng mã chứng khoán tăng giá vượt trội. VN-Index cũng đóng cửa tăng điểm.
Dự thảo sửa đổi Thông tư 120/2020/TT-BTC đề xuất nhà đầu tư tổ chức nước ngoài có thể giao dịch không ký quỹ 100% tiền dự kiến được lấy ý kiến lần cuối ở đầu tháng 7 này trước khi trình ban hành.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 25/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Tập đoàn Danh Khôi sẽ chào bán riêng lẻ 100 triệu cổ phiếu với giá 10.000 đồng/cổ phiếu để thu về 1.000 tỷ đồng và dùng 195 tỷ đồng mua một phần Khu dân cư Đại Nam của ông Dũng 'lò vôi'.
Trong tuần tới từ 24/6 đến 28/6, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Trong tuần từ 24/6 đến 28/6, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Trong báo cáo phân loại thị trường định kỳ của MSCI công bố hôm thứ Sáu (21/6), mặc dù chưa thêm Việt Nam vào danh sách xem xét nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi, nhưng MSCI đánh giá thị trường Việt Nam vẫn có một số tiến triển nhất định.
VDSC cho rằng các nút thắt về chuẩn mực công bố thông tin và cơ chế vận hành giao dịch để cải thiện 'khả năng tiếp cận thị trường' trong mắt của các tổ chức đầu tư quốc tế có thể được tháo gỡ sớm và khả thi...
Dù dành phần lớn thời gian ngụp lặn dưới tham chiếu, sự chủ động của dòng tiền vào cuối phiên giao dịch đã 'cứu' VN-Index thoát khỏi một phiên điều chỉnh.
Với 40 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Cảng Đình Vũ cần chi 180 tỷ đồng trả cổ tức cho cổ đông vào tháng 8 với mức 4.500 đồng mỗi cổ phiếu.