Trước đây một vài năm, những cơn bão như bão số 9 (bão Molave) năm 2020, bão số 10 (Dokusuri) năm 2017, bão số 1 (bão Mirinae) năm 2016... đã càn quét qua đất liền nước ta, gây thiệt hại nặng nề tại một số địa phương.
Trong những năm gần đây (2016, 2017 và năm 2020), các tỉnh, thành phố ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ đã hứng chịu ba cơn bão lớn (tương tự như cơn bão số 3 - bão Yagi) gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Đêm mùng 5, rạng sáng ngày 6/9 năm 1986, những trận gió giật liên hồi và mưa tuôn xối xả trút xuống khu vực Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Hà Nam, bắt đầu cơn ác mộng mang tên Wayne - một trong những cơn bão nguy hiểm nhất, gây thiệt hại lớn nhất lịch sử khí tượng nước ta.
Bão số 3 với tên quốc tế là bão Yagi được dự báo là cơn bão mạnh, hoàn lưu rộng. Sức gió với cấp độ siêu bão. Cùng điểm lại những cơn bão mạnh, có đặc điểm tương tự bão Yagi.
Những cơn bão đổ bộ vào đất liền với cường độ cấp 11 – 12 đã tàn phá rất nặng nề cơ sở vật chất, thậm chí gây thiệt hại về tính mạng người dân.
Từ năm 2016 đến nay có 3 cơn bão rất mạnh, tương tự như cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) từng đổ bộ vào Việt Nam trong tháng 9, 10 và đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản
Trong 8 năm qua, các địa phương ở miền Bắc và miền Trung nước ta hứng chịu 3 cơn bão lớn gây chết người, phá hỏng hàng trăm ngàn ngôi nhà; thiệt hại về tài sản và sản xuất khó thể đong đếm hết.
Bão Gaemi đổ bộ vào Đông Nam Trung Quốc hôm 25-7 sau khi di chuyển qua eo biển Đài Loan, gây ra cảnh báo về tình trạng nước sông dâng cao, lũ quét và ngập nặng.
Bão Gaemi đã đổ bộ vào đông nam Trung Quốc hôm 25/7 sau khi di chuyển qua eo biển Đài Loan, khiến nhà chức trách phải đưa ra các cảnh báo.
Hôm thứ Năm (25/7), Bão Gaemi đã đổ bộ vào bờ biển phía đông nam Trung Quốc sau khi đi qua eo biển Đài Loan, gây ra cảnh báo về tình trạng lũ lụt ở nhiều tỉnh thành của nước này.
Trung Quốc cảnh báo nhiệt độ cao nhất trên cả nước có thể tăng 1,7-2,8 độ C trong 30 năm tới, trong đó miền Đông và khu vực phía Tây Bắc Tân Cương sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Bất kỳ ai cũng nhận ra những kỷ lục đáng lo về những đợt nắng nóng và những cơn bão mạnh khác thường, cùng những thiệt hại do chúng gây ra trong năm vừa qua.
Những thảm họa thiên nhiên tàn khốc và thời tiết khắc nghiệt đã khiến hàng chục nghìn người trên khắp thế giới thiệt mạng hoặc phải sơ tán trong năm 2023.
Những thảm họa thiên nhiên tàn khốc và thời tiết khắc nghiệt đã khiến hàng chục nghìn người trên khắp thế giới thiệt mạng và phải di dời.
Một vùng áp thấp mới đã vừa xuất hiện ở Thái Bình Dương và đang di chuyển hướng về phía Philippines. Vùng áp thấp này có khả năng mạnh lên không và hiện tại đã có những dự báo gì về nó?
Cơn bão số 14 trong năm nay mang tên Koinu dự kiến sẽ ảnh hưởng đến vùng ven biển và các ngư trường của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc bắt đầu từ sáng ngày 4/10. Cơ quan phòng chống lũ lụt và hạn hán của tỉnh này đã khởi động ứng phó khẩn cấp cấp 4 về phòng chống bão vào sáng 2/10.
Trong thời kỳ đầu mùa đông năm 2023-2024, không khí lạnh có khả năng hoạt động yếu. Rét đậm, rét hại có thể xuất hiện muộn và số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng ít hơn so với trung bình nhiều năm.
Từ đầu năm tới nay, nước Mỹ liên tục hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, mưa bão, cháy rừng… Tuy nhiên, cũng không phải chỉ riêng nước Mỹ vì thực tế cho thấy thời tiết cực đoan đã diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Hoàn lưu của bão Haikui đã gây mưa lớn và ngập úng khiến các thành phố của tỉnh Phúc Kiến phải tạm dừng các tuyến giao thông, đóng cửa trường học và sơ tán hàng chục nghìn người.
Hoàn lưu bão Haikui đã gây mưa kỷ lục ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), khiến nhiều khu vực ngập nặng, giao thông tê liệt và trường học phải đóng cửa.
Sáng sớm 6/9, mưa dữ dội do ảnh hưởng của bão Haikui đổ bộ vào miền đông nam Trung Quốc đã gây lũ lụt và buộc các thành phố ở tỉnh Phúc Kiến phải dừng tàu điện ngầm, đóng cửa trường học và sơ tán người dân.
TRUNG QUỐC - Theo lời chủ nhà hàng ở Quảng Đông, anh đã tiêu tốn hơn 2 vạn Nhân dân tệ (khoảng 70 triệu VND) để thuê 12 xe tải che chắn cho nhà hàng khỏi các cơn gió mạnh của bão Saola.
Tận dụng nguồn gió của 2 cơn bão Saola và Haikui, tổ máy phát điện gió trên vùng biển Phúc Kiến, miền Đông Nam Trung Quốc, đã đạt sản lượng điện lên tới hơn 384.000 kW), lập kỷ lục về sản lượng điện trong một ngày của một tổ máy điện gió trên thế giới.
Saola được dự báo sẽ duy trì độ mạnh của siêu bão khi đổ bộ vào Đài Loan - Trung Quốc vào tối 30 hoặc rạng sáng 31-8
Dự báo, cơn bão Sao La đang có sức gió mạnh cấp 11, giật cấp 14, trong 2 - 3 ngày tới chưa có khả năng vào Biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippin) đã mạnh lên thành bão, có tên Sao La. Dự báo cơn bão này có đường đi phức tạp với nhiều kịch bản khác nhau.
Áp thấp nhiệt đới hoạt động ở vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines) đã mạnh lên thành bão, có tên Sao La, dự báo đường đi và cường độ rất phức tạp.
Tình trạng thiếu gạo ngày càng leo thang cùng với giá cả tăng nhanh là mối đe dọa đáng kể đối với ổn định an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Áp thấp nhiệt đới vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines) đã mạnh lên thành bão, có tên Sao La, dự báo cơn bão này có đường đi phức tạp.
Áp thấp nhiệt đới hoạt động ở vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines) đã mạnh lên thành bão, có tên Sao La, dự báo đường đi và cường độ rất phức tạp.
Ngày 22/8, giới chức Trung Quốc cảnh báo khu vực phía Bắc nước này giai đoạn cuối tháng 8 - đầu tháng 9 vẫn tiềm ẩn rủi ro cao xuất hiện lở đất và nhiều thảm họa tương tự khác, vài tuần sau trận mưa lũ lịch sử ở tỉnh Hà Bắc.
Hơn một tháng sau khi Nga rút khỏi Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen và Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo để ứng phó với khả năng hiện tượng El Nino ảnh hưởng tiêu cực tới mùa màng, nguy cơ đối với an ninh lương thực toàn cầu đang tiến dần tới ngưỡng cảnh báo nghiêm trọng.
Từ 21/8-20/9, dự báo Biển Đông xuất hiện 1-2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Trung Bộ.
Giờ đây, giá gạo đang tăng vọt khiến những người dễ bị tổn thương nhất ở một số quốc gia nghèo nhất gặp rủi ro.
Giá gạo châu Á đã chạm mức cao nhất 15 năm qua, đẩy những người dễ bị ảnh hưởng nhất ở một số nước nghèo nhất đứng trước nhiều nguy cơ.
Giống nhiều quốc gia khác, Trung Quốc đã phải đối mặt với một số hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong năm nay. Từ hạn hán đến lũ lụt, hay những đợt lạnh thấu xương đến những đợt nắng nóng thiêu đốt, quốc gia này đang phải chịu những tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu.
Bộ Giáo dục Philippines mới đây thông báo những trường học bị hư hại bởi các cơn bão gần đây sẽ chuyển sang học trực tuyến kết hợp trực tiếp.
Thị trường gạo toàn cầu có thể đối diện với tình trạng căng thẳng hơn nữa, khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới là Trung Quốc phải vật lộn với rủi ro mưa lớn và lũ lụt.
Cô bé Miao Chunyou, 10 tuổi, la hét gọi mẹ khi bị cuốn theo dòng nước lũ đục ngầu. Dòng nước siết đã giằng cô bé khỏi tay cha mình trong cơn lũ.
Theo một báo cáo của Fitch Ratings, thị trường gạo toàn cầu có thể chịu nhiều áp lực hơn khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới là Trung Quốc phải vật lộn với rủi ro mưa lớn và lũ lụt.
Sau khi đổ bộ Nhật Bản, bão Lan sẽ tiến thẳng đến siêu đô thị Osaka trên đảo chính Honshu
Thị trường gạo toàn cầu có thể chịu thêm áp lực khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới Trung Quốc phải đối mặt với rủi ro mưa lớn và lũ lụt…
Số người chết vì lở đất đá ở ngoại ô thành phố Tây An, Tây Bắc Trung Quốc, đã tăng lên 21, cùng với 6 người vẫn mất tích, cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp của thành phố cho biết ngày 13/8, trong bối cảnh Trung Quốc đang vật lộn với lượng mưa mùa hè cao bất thường.
Ngày 13/8, giới chức Trung Quốc thông báo số người thiệt mạng trong vụ sạt lở đất ở thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, đã tăng lên 21 người trong khi vẫn còn 6 người mất tích.