Phát triển kinh tế biển bền vững với mô hình hệ sinh thái tích hợp

Biển từng là nơi mưu sinh của ngư dân, nay đang trở thành không gian của một hệ sinh thái tích hợp điện gió, nuôi biển tuần hoàn và bảo tồn sinh học.

Chuyên gia gợi ý hướng phát triển kinh tế biển xanh cho Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ sang mô hình phát triển xanh, bền vững và phát thải ròng bằng 0, kinh tế biển đang trở thành một trong những hướng đi chiến lược được nhiều quốc gia chú trọng. Theo TS. Dư Văn Toán - chuyên gia đến từ Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), Việt Nam cần nhanh chóng nắm bắt xu thế này để xây dựng một nền kinh tế biển xanh hiện đại, hiệu quả và có năng lực cạnh tranh quốc tế.

Hoàn thiện chính sách, thu hút đầu tư vào năng lượng sạch

Các chính sách chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam cần tập trung vào các mục tiêu cụ thể, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho khu vực tư nhân trong và ngoài nước.

Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược xanh Na Uy - Việt Nam

Các lãnh đạo doanh nghiệp, nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và chuyên gia quốc tế đã cùng trao đổi những tiến bộ mới nhất về công nghệ và chiến lược chuyển dịch trong lĩnh vực năng lượng sạch.

Na Uy cam kết hỗ trợ hành trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam

Na Uy cam kết hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.

Nauy cam kết hỗ trợ hành trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam

Tại hội thảo, các đại biểu cũng trao đổi các bài trình bày kỹ thuật cung cấp các thông tin cập nhật mới nhất về các công nghệ chủ chốt như điện gió ngoài khơi, hydrogen...

Việt Nam và Na Uy thúc đẩy hợp tác trong chuyển dịch năng lượng sạch

Ngày 28/5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam phối hợp với Cục Điện lực (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo kỹ thuật cấp cao với chủ đề 'Hỗ trợ hành trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam'.

Ngành năng lượng thế giới: Bất ổn hiện tại và kỳ vọng tương lai

Ngành năng lượng toàn cầu đang bước vào giai đoạn ngắn hạn đầy biến động, do căng thẳng địa chính trị gia tăng. Tuy nhiên, theo báo cáo thường niên Energy Industry Insights của tổ chức DNV, phần lớn chuyên gia trong ngành vẫn giữ vững niềm tin vào triển vọng dài hạn của quá trình chuyển dịch năng lượng.

Doanh nghiệp Na Uy muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp hàng đầu của Na Uy mong muốn hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam trong phát triển hàng hải xanh, góp phần giảm phát thải và đạt mục tiêu net zero vào năm 2050.

Hợp tác hàng hải xanh giữa Na Uy và Việt Nam

Các gian hàng chuyên ngành hàng hải của Na Uy, trong khuôn khổ triển lãm Vietship 2025 tại Hà Nội, đã giới thiệu nhiều sáng kiến đổi mới và các giải pháp tiên tiến trong ngành hàng hải xanh.

Na Uy mong muốn mở rộng hiện diện trong lĩnh vực đóng tàu tại Việt Nam

Đại sứ Na Uy Hilde Solbakken nhấn mạnh việc mở rộng của các doanh nghiệp nước này là minh chứng cho thấy tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành đóng tàu Việt Nam trong những năm tới...

7 doanh nghiệp hàng hải hàng đầu của Nauy tham gia Triển lãm VietShip 2025

Nauy hy vọng các công ty của Việt Nam và Nauy sẽ thiết lập những mối quan hệ đối tác mới tại VietShip 2025.

Khai mạc Triển lãm quốc tế về Công nghệ đóng tàu và Công trình ngoài khơi Vietship 2025

Triển lãm quy tụ gần 200 gian hàng đến từ hơn 100 doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế, trong đó có hai đơn vị thành viên Petrovietnam trong lĩnh vực đóng tàu và công trình ngoài khơi tham gia triển lãm là Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) và Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS).

BSR đạt mốc 50 triệu giờ công an toàn

Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vừa đạt mốc 50 triệu giờ công an toàn, không có tai nạn lao động mất ngày công. Đây là kết quả đáng ghi nhận, bởi nhà máy lọc dầu là một công trình luôn tiềm ẩn các nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ và tai nạn lao động.

BSR: Hành trình đạt mốc 50 triệu giờ công an toàn

Ngày 27/2, đồng hồ giờ công của Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt mốc 50.000.000 giờ công an toàn, không có tai nạn lao động mất ngày công.

Một công ty ở Thụy Điển đặt hàng tàu hai thân chạy bằng hydro lớn nhất thế giới

Phương tiện này dài 130 m dự kiến trở thành tàu hai thân chạy bằng hydro lớn nhất thế giới.

Điện gió ngoài khơi mở 'cánh cửa' mới cho hợp tác Việt Nam - Na Uy

Hợp tác Việt Nam - Na Uy trong năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió ngoài khơi đang mở ra cơ hội phát triển bền vững giữa 2 nước trong thời gian tới.

Bài học điện khí hóa giao thông từ 'thủ đô xe điện' Na Uy

Một nghiên cứu mới với hơn 23.000 người tham gia trên khắp thế giới chỉ ra hầu như không có chủ sở hữu xe điện nào muốn quay lại sử dụng xe động cơ đốt trong.

Quảng Ninh: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long hạ thủy tàu CSOV số 2

Ngày 18/12, Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long (Quảng Ninh) đã tổ chức trọng thể nghi thức Lễ hạ thủy con tàu CSOV số 2, trước đó tháng 10 đã hạ thủy thành công tàu CSOV 8720 số 1, đây là loại tàu dịch vụ phục vụ hỗ trợ ngành nghiệp điện gió xa bờ có thông số kỹ thuật cao.

Đức đẩy nhanh chứng nhận hydro tái tạo: Một bước tiến quan trọng

Đức đang triển khai một quy trình chưa từng có nhằm công nhận các hệ thống chứng nhận nhiên liệu tái tạo không có nguồn gốc sinh học (RFNBO), mở đường cho một thị trường được chứng nhận và các ưu đãi tài chính đối với sản xuất hydro xanh.

Khí đốt sẽ thay thế ngành than đá tại châu Á?

Thị trường dầu mỏ đang đứng trước ngưỡng cửa của những biến động lớn, được thúc đẩy bởi khả năng quay trở lại của chính sách bảo hộ dưới thời chính quyền mới của Tổng thống Trump và một Trung Quốc với tư duy mở rộng, vượt xa mô hình tăng trưởng dựa trên xuất khẩu. Khí đốt đã giúp Mỹ thoát khỏi than đá. Giờ đây, nhiên liệu này đang nhắm đến dầu mỏ ở châu Á. Đối với nhiều người trong ngành dầu khí, khí đốt là 'người hùng thầm lặng' của quá trình chuyển đổi năng lượng.

Hãng tàu container đặt cược vào nhiên liệu kép để đảm bảo cho tương lai ngành

Động thái này của các hãng vận tải container cho thấy quyết định của họ trước tương lai của thị trường nhiên liệu xanh.

Nhiều công nghệ và giải pháp chuyển đổi xanh của Na Uy được giới thiệu tại GEFE 2024

GEFE 2024 là sự kiện lớn giúp thúc đẩy và kết nối hợp tác giữa các chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam - EU cho hoạt động kinh tế xanh tại Việt Nam...

Chính quyền Mỹ chạy đua chi tiền cho năng lượng sạch trước thềm cuộc bầu cử

Chính quyền Biden đang chi hàng tỷ USD cho năng lượng sạch và phê duyệt các dự án điện gió ngoài khơi lớn, trong khi các quan chức chạy đua để đảm bảo các sáng kiến khí hậu lớn trước khi nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden kết thúc.

Những 'con chim đầu đàn' trong công nghiệp xanh của Na Uy góp mặt tại GEFE2024

Na Uy cam kết mạnh mẽ đổi mới sáng tạo và trách nhiệm với môi trường thông qua các giải pháp xanh của từng công ty tham gia GEFE2024.

Dự báo chuyển đổi năng lượng: Lượng khí thải liên quan đến năng lượng sẽ đạt đỉnh vào năm 2024

Năm 2024 sẽ là năm đánh dấu đỉnh điểm của lượng khí thải từ năng lượng, theo báo cáo Triển vọng Chuyển đổi Năng lượng của DNV.

Tương lai của vận tải biển: Tàu container và chở khách chạy điện lên ngôi

Trung Quốc, Na Uy và Australia đang triển khai nhiều sáng kiến không phát thải khác nhau, chẳng hạn như phà nối Argentina và Uruguay và tàu chở hàng có thể vận chuyển 10.000 tấn.

Lượng khí thải toàn cầu có thể đã đạt đỉnh khi năng lượng tái tạo được sử dụng rộng rãi

Thế giới đang ngạt thở vì lượng khí thải nhiều hơn bao giờ hết nhưng xu hướng sẽ đảo ngược bắt đầu từ năm tới khi chi phí cho các tấm pin mặt trời và pin lấn át than đá và kìm hãm sự phát triển của dầu mỏ.

Công tác PCCC ở NMLD Dung Quất: An toàn tuyệt đối

Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) luôn tuân thủ thực hiện nghiêm túc các quy định và chính sách của Nhà nước về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất. Với những điểm sáng trong công tác PCCC, công tác an toàn NMLD Dung Quất luôn được đảm bảo ở mức độ cao nhất.

Công tác PCCC ở NMLD Dung Quất: An toàn tuyệt đối

Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) luôn tuân thủ thực hiện nghiêm túc các quy định và chính sách của Nhà nước về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất. Với những điểm sáng trong công tác PCCC, công tác an toàn NMLD Dung Quất luôn được đảm bảo ở mức độ cao nhất.

'Máy thu gió nổi' sản xuất điện cho 80 nghìn hộ dân

Windcatcher, một hệ thống điện gió nổi ngoài khơi, được cơ quan kiểm định chấp thuận về mặt nguyên tắc. Mỗi một hệ thống có khả năng tạo ra đủ năng lượng cho 80.000 hộ gia đình.

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ VII)

Hiện Trung Quốc đặt mục tiêu giảm 65% cường độ carbon (trên một đơn vị GDP) so với mức năm 2005 vào năm 2030.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ VI)

Các công nghệ năng lượng tái tạo mới nổi, như máy điện phân để sản xuất hydrogen xanh green, cũng có khả năng tiếp cận nguồn tài chính dễ dàng hơn so với các khu vực khác.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ V)

Với mục tiêu của Trung Quốc là đạt được mức phát thải carbon cao nhất trước năm 2030, hydrogen xanh green sẵn sàng đóng một vai trò quan trọng trong hành trình quốc gia hướng tới trung hòa carbon.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ IV)

Hydrogen và các chất dẫn xuất của nó sẽ đóng vai trò tương đối nhỏ hơn, mặc dù quan trọng, trong hệ thống năng lượng của Trung Quốc.

'Thợ săn gió' Windcatcher sừng sững giữa biển khơi

Windcatcher là ý tưởng sáng tạo công nghệ độc đáo từ công ty Wind Catching Systems (WCS) của Na Uy.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ I)

Quá trình chuyển dịch năng lượng ở Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai của nước này và sự thành công của quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu.

'Bức tường kỳ lạ' xuất hiện ngoài khơi xa, sản xuất điện cho 80 nghìn hộ dân

Windcatcher, một hệ thống điện gió nổi ngoài khơi, vừa được cơ quan kiểm định chấp thuận về mặt nguyên tắc. Mỗi hệ thống có khả năng tạo ra đủ năng lượng cho 80.000 hộ gia đình.

Dự án đi đầu về thu giữ carbon khắp châu Âu đi vào hoạt động

Trên một hòn đảo lạnh lẽo và lộng gió ở Biển Bắc của Na Uy, một dự án tiên phong nhằm chống lại biến đổi khí hậu đã đi vào hoạt động.

Singapore làm gì để thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng xanh tại Đông Nam Á?

Singapore có thể tận dụng lợi thế dẫn đầu của nước này để thiết lập các phương pháp tiếp cận thương mại điện xanh và truyền cảm hứng cho những thay đổi tích cực ở Đông Nam Á.

Bản tin Năng lượng xanh: Trang trại gió ngoài khơi của Đức sử dụng tuabin 18,5 MW của Trung Quốc trong bối cảnh gây tranh cãi

Một trang trại gió ngoài khơi mới ở Biển Bắc nước Đức đã ký thỏa thuận nhà cung cấp ưu tiên với Ming Yang Smart Energy của Trung Quốc để sản xuất tua bin 18,5 MW lớn nhất thế giới. Lựa chọn này có thể khiến dự án trở thành dự án đầu tiên sử dụng những tuabin khổng lồ này, nhưng nó cũng đã làm dấy lên lo ngại trong ngành và khiến Chính phủ Đức xem xét lại thỏa thuận.