VN-Index ghi nhận thêm một phiên phục hồi sau khi đón nhận một số thông tin tích cực như: Việt Nam khởi động đàm phán với Mỹ và HOSE công bố chính thức việc đưa Hệ thống KRX (Hệ thống công nghệ thông tin mới) vào hoạt động từ ngày 5-5-2025.
Dù bị VCB và VIC cản bước, nhưng với sắc xanh chiếm thế áp đảo, trong đó có sự khởi sắc của nhóm bất động sản công nghiệp và một số mã bluechip khác đã giúp VN-Index vẫn nới rộng đà tăng trong phiên chiều, vượt mốc 1.210 điểm.
Trong quý I/2025, nhiều đơn vị thành viên của Vinachem như Công ty cổ phần Hóa chất Việt Trì, Công ty cổ phần DAP - Vinachem, Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình có lợi nhuận tăng trưởng hai con số.
Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những 'điểm nóng' ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
Áp lực bán gia tăng trên diện rộng, với tâm điểm là nhóm cổ phiếu chứng khoán, đã khiến thị trường đảo chiều giảm sau 2 phiên hồi phục nhẹ.
Thị trường chứng khoán hôm nay (17/4) rung lắc mạnh trong đáo hạn phái sinh. Bất ngờ xảy ra vào cuối phiên khi lực cầu tăng mạnh tại nhóm cổ phiếu bluechips, giúp thị trường đảo chiều, tăng gần 7 điểm.
CTCP Thương mại và Dịch vụ Việt Kim (VCSC) vừa công bố điều chỉnh các điều khoản về tài sản bảo đảm cho lô trái phiếu duy nhất đang lưu hành, mã VCSCH2126001.
Dòng tiền sôi động giúp nhiều cổ phiếu tăng kịch trần, đặc biệt là nhiều mã lớn như VIC, VHM, MWG, đã giúp VN-Index vượt thành công mốc 1.240 điểm.
Cổ phiếu 'họ' Vingroup trong phiên giao dịch hôm nay (14/4) tăng trần khiến giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng lên 8,4 tỷ USD.
Vẫn còn dư địa tăng, nhưng trong quá trình phục hồi sau cú sốc, thị trường nhiều khả năng sẽ có sự phân hóa rõ rệt giữa các nhóm cổ phiếu, đòi hỏi nhà đầu tư phải tái cơ cấu danh mục theo hướng thận trọng để giảm thiểu rủi ro.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua một phiên giao dịch 'đỏ lửa' ngày 8/4 khi chỉ số VN-Index lao dốc gần 78 điểm, đóng cửa ở mức thấp nhất trong nhiều tháng qua tại 1.132,79 điểm.
Thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, thị trường UPCoM sau khi có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 2 đã giảm mạnh giao dịch trong tháng 3/2025.
Thị trường UPCoM sau khi có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 2 đã giảm mạnh giao dịch trong tháng 3/2025.
Thị trường UPCoM sau khi có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 2 đã giảm mạnh giao dịch trong tháng 3/2025, dù vậy, vẫn có những cổ phiếu ngược dòng.
Thị trường chứng khoán hôm nay mở cửa với mức giảm ngay từ đầu phiên và duy trì sắc đỏ suốt cả ngày, kết thúc ở mức 1.306,86 điểm, giảm 10,60 điểm.
Áp lực bán lan rộng khiến cổ phiếu nhiều nhóm ngành biến động tiêu cực trong phiên giao dịch cuối cùng của quý I/2025.
Thị trường hôm nay (31/3) mở cửa phiên giao dịch đầu tuần với diễn biến kém tích cực, sắc đỏ bao trùm hầu hết trên các nhóm ngành. Chăm sóc sức khỏe là nhóm ngành duy nhất giữ được sắc xanh.
Nhóm hóa chất gây áp lực lên thị trường, cá biệt ông lớn GVR giảm kịch sàn và lấy đi gần 2,4 điểm của VN-Index. Hai mã DPR và PHR trong ngành cũng nằm sàn.
Trong phiên giao dịch ngày hôm nay, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục duy trì xu hướng tích cực với VN-Index giữ vững ngưỡng 1.330 điểm. Phiên 25/3, VN-Index tăng 1,60 điểm (+0,12%), lên 1.331,92 điểm.
Sự tích cực lan tỏa khắp nhóm hóa chất, đơn cử GVR, DRI, DDV, PHR, DCM, DGC, CSV kết phiên trong sắc xanh, thậm chí DPR còn tăng trần.
Nhà đầu tư ngoại có phiên bán ròng mạnh mẽ tới hàng nghìn tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 19/3, trong đó cổ phiếu FPT vẫn là tâm điểm khi bị bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng.
Thị trường hôm nay (19/3) tiếp tục gặp áp lực điều chỉnh khi nhà đầu tư chốt lời trên diện rộng. Đặc biệt, cổ phiếu FPT bị khối ngoại xả mạnh về mức giá thấp nhất 7 tháng, VN-Index 'bốc hơi' hơn 6 điểm.
Bất chấp chuỗi ngày khởi sắc của thị trường chung tiếp tục được kéo dài, nhà đầu tư ngoại vẫn miệt mài xả hàng và đã bán ròng tới hơn 920 tỷ đồng trong phiên 12/3.
Trong khi lực cầu nội tham gia mạnh mẽ tiếp tục giúp thị trường bước tiếp lên vùng giá cao hơn, thì nhà đầu tư ngoại đã đẩy mạnh bán mã lớn và đã bán ròng gần 530 tỷ đồng trong phiên 10/3.
Bên cạnh diễn biến tích cực từ thị trường chung cùng dòng tiền nội tham gia sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng bất ngờ giải ngân mạnh và quay ra mua ròng gần 400 tỷ đồng.
Sau phiên sáng 'cò kè', bên bán đã tỏ ra mất kiên nhẫn trong phiên giao dịch chiều, đẩy hàng trăm mã chìm trong sắc đỏ, qua đó khiến VN-Index có phiên giảm mạnh nhất gần 1 tháng. Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ của nhóm Vingroup, VN-Index vẫn giữ được mốc 1.300 điểm.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, thị trường UPCoM tháng 02/2025 giao dịch tích cực trở lại sau khi giảm mạnh trong tháng 01/2025. Đáng chú ý, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân tăng 39,53%, đạt hơn 943,39 tỷ đồng/phiên - mức cao nhất trong vòng 7 tháng gần đây.
Thị trường UPCoM tháng 2/2025 giao dịch tích cực trở lại sau khi giảm mạnh trong tháng 1. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tháng đạt 99,58 điểm, tăng 5,6% so với cuối tháng trước.
Dù dòng tiền không còn tích cực như 2 phiên trước và có thời điểm rung lắc, đe dọa đánh mất mốc 1.300 điểm, nhưng cuối cùng VN-Index vẫn trụ vững được mốc điểm tâm lý quan trọng này.
Từ tháng 7/2025, chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón có sự thay đổi từ không chịu thuế sang chịu thuế 5%. Các doanh nghiệp sản xuất phân đơn (urê, lân) và phân DAP được đánh giá sẽ hưởng lợi từ chính sách này.
Thị trường hôm nay (13/2) diễn biến khá giằng co khi phe bán vẫn luôn chực chờ. Tuy nhiên, bất chấp những nhịp điều chỉnh và dòng tiền yếu, thị trường vẫn duy trì đà hồi phục nhẹ vào cuối phiên nhờ tâm lý tích cực ở nhóm khoáng sản, nguyên vật liệu, phân bón...
Chính sách khơi thông có lợi cho ngành phân bón, hóa chất, điều này có vai trò ra sao và có trở thành động lực hấp dẫn nhà đầu tư cho nhóm cổ phiếu này hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài phân tích của các chuyên gia phân tích từ Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS (VPS).