Giữa những khó khăn sau ngày đất nước thống nhất, Gia Lai vẫn xác định 'diệt giặc dốt' là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết.
Với trái tim nhân đạo mênh mông nên di sản quý báu nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta là tư tưởng vì dân.
Chia sẻ của Hòa Minzy nhận được sự quan tâm từ người hâm mộ.
Giữ vững chính quyền cách mạng, xây dựng cuộc sống mới
Thay mặt thầy và trò trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, em Hoàng Thùy Chi (lớp 6A3) kính tặng Thủ tướng Phạm Minh Chính bức tranh ý nghĩa tại lễ khai giảng sáng nay.
Sáng 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới dự lễ khai giảng, chung vui cùng các thầy, cô giáo, các em học sinh tại Trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Đình Chiểu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) - ngôi trường dạy hòa nhập học sinh không khuyết tật với học sinh khiếm thị duy nhất tại Hà Nội.
'Tôi tâm niệm, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là học Bác những việc làm giản dị trong công việc hằng ngày. Trong học tập cũng như công việc được giao, tôi lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng chí, đồng đội để hoàn thiện hơn. Mỗi ngày, tôi dành thời gian ghi nhớ nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài học. Tích tiểu thành đại, mỗi ngày một ít, khi cần tôi dễ dàng tìm để nắm lại kiến thức ở môn học mình cần'.
Sau ngày đất nước hoàn toàn độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách do nạn đói, 'giặc dốt' và giặc ngoại xâm bủa vây. Từ việc coi mù chữ như một 'quốc nạn', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xóa mù chữ. 79 năm đã qua, từ một đất nước có hơn 95% người dân mù chữ, đến nay phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Tỉnh Gia Lai tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hồ Chí Minh - Mùa Thu độc lập'.
Vĩnh Ô là xã miền núi phía Tây của huyện Vĩnh Linh, có khoảng 97% dân số là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều. Trong thời kỳ chiến tranh, đồng bào Vĩnh Ô một lòng theo cách mạng, theo Đảng, Bác Hồ, kiên cường đấu tranh bám đất, giữ làng, góp sức bảo vệ quê hương. Khắc ghi lời Bác Hồ căn dặn, phải diệt cả 'giặc đói' lẫn 'giặc dốt', ra sức học tập mới có hiểu biết, từng bước xây dựng đời sống mới ở vùng miền núi, được sự hỗ trợ của Ty Giáo dục Vĩnh Linh, vào năm 1954, 2 lớp học đầu tiên tại xã miền núi Vĩnh Ô hình thành ở bản Lền với 150 học sinh học vỡ lòng, lớp 1, lớp 2 và bình dân học vụ. Đây chính là tiền đề của giáo dục Vĩnh Ô và thành lập nên Trường Cấp 1 Vĩnh Ô vào năm 1965, nay là Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Vĩnh Ô.
Có một sự thật là trong quá trình giao tiếp với con cái, hầu hết các bậc cha mẹ trên thế giới này đều có những mẫu câu chung. Trong đó có không ít những câu nói trẻ không hề muốn nghe.
Chải 'Đi giữa trời rực rỡ' đang là cái tên nhận được rất nhiều sự yêu mến của khán giả xem truyền hình. Mới đây, loạt ảnh thời đi học ngố tàu của Chải ngoài đời được đào lại khiến nhiều người vô cùng thích thú.
Trên phim, Chải 'thiếu gia' là một chàng thanh niên lêu lổng và lười nhác học hành. Vậy còn ngoài đời, Chải có thành tích học tập ra sao?
Giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính nền tảng trong việc hình thành và phát triển con người.
Theo các chuyên gia giáo dục, sau đây là những thói quen xấu của các bậc cha mẹ, không những không làm cho trẻ học tốt hơn, thậm chí còn làm thui chột năng lực của trẻ.
Dù đăng quang sau cuộc thi được mua bản quyền quốc tế của của công ty Sen vàng nhưng Hoa hậu Ý Nhi, Hoa hậu Quế Anh, Hoa hậu Hoàng Phương cũng không thể vụt sáng ngay sau đăng quang.
Những thói quen xấu của cha mẹ không những không làm cho trẻ học tốt hơn, mà thậm chí còn làm thui chột năng lực của trẻ, khiến chúng ngày càng kém đi.
Tiếng Anh có là trở ngại trên con đường phát triển của Ngọc Trinh?
Mất gần 3 tiếng chỉ dẫn tận tình, tên lừa đảo vẫn không thể dạy được bà Lý thực hiện giao dịch. Cuối cùng gã mắng chửi bà Lý rồi cúp máy.
Mắt đã mờ, tay đã run, trí nhớ cũng suy giảm... nhưng nhiều cụ ông, cụ bà tuổi 60, 70 tại một số cửa biển ở Cà Mau vẫn đều đặn 3 buổi/tuần đến lớp.
'Luôn gương mẫu, cần mẫn, tâm huyết, trách nhiệm trong công việc…' là nhận xét của nhiều người về Trung tá Đỗ Hồng Tính, Trợ lý Phòng Cán bộ (Cục Chính trị Quân khu 2). Với chức trách, nhiệm vụ được giao, anh luôn có tác phong làm việc khoa học, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Những đứa trẻ thường xuyên phải nghe những câu dưới đây từ bố mẹ về lâu dài sẽ hình thành nên tính cách tự ti, buồn chán chính bản thân mình.
Bệnh nhi bị ong vò vẽ đốt hơn 50 vết, bị sốc phản vệ nặng, suy hô hấp, tổn thương gan thận, phải lọc máu liên tục trong 2 tuần mới qua cơn nguy hiểm.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): 'Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm' và hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', ngày 12/6/2024 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ); Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'.
Nhằm cụ thể hóa 'tinh thần yêu nước' thành 'công việc yêu nước', ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' với mục tiêu 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thanh Hóa đã nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, đóng góp to lớn sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.