Chất bảo quản gốc thủy ngân thimerosal đã bị loại khỏi hầu hết các loại vaccine vào năm 2001, nhưng vì sao nó vẫn gây lo ngại ở Mỹ?
Tại khóa họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) ngày 20/05 tại Thụy Sĩ, Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ Robert F. Kennedy Jr. đã gây chú ý khi kêu gọi các quốc gia rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cùng Mỹ xây dựng một tổ chức thay thế mới.
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ Robert Kennedy ngày 27/5 cho biết ông sẽ bỏ khuyến nghị tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em và phụ nữ mang thai khỏe mạnh.
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ, ông Robert F. Kennedy Jr., công khai chỉ trích Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là 'cồng kềnh, quan liêu và đang hấp hối'.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đang lên kế hoạch mở rộng đánh giá phụ gia thực phẩm và nhắm vào các chất bảo quản và hóa chất được sử dụng làm chất tẩy trắng và chất điều chỉnh bột.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh hành pháp nhằm giảm đáng kể giá thuốc kê đơn. Đây được xem là bước đi táo bạo trong việc giải quyết vấn đề chi phí y tế cao tại xứ Cờ Hoa.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump chính thức công bố lộ trình loại bỏ phẩm màu nhân tạo trong thực phẩm trước năm 2027. Đây được xem là một phần trong nỗ lực cải tổ hệ thống thực phẩm quốc gia vì sức khỏe cộng đồng, hướng tới mục tiêu 'Đưa nước Mỹ khỏe mạnh trở lại'.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và năm thành viên trong chính quyền của ông góp mặt trong danh sách '100 người có ảnh hưởng nhất năm 2025' của tạp chí Time.
Thực hiện cam kết tranh cử, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho công bố hàng nghìn tài liệu liên quan vụ Tổng thống Mỹ John F. Kennedy bị ám sát năm 1963.
Trong bộ trang phục 'ông già Noel', Musk khéo léo khoe vóc dáng thon gọn của mình và tiết lộ loại thuốc giúp ông giảm cân.
Nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được cho là đang lên kế hoạch công bố việc rút khỏi cơ quan y tế của Liên hợp quốc vào ngày 20/1.
Ngày 1/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo các cuộc đàm phán nhằm đạt được thỏa thuận toàn cầu mới nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai sẽ hoàn tất vào năm 2025 hoặc sớm hơn nếu có thể.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) hôm 2/12 cho biết bệnh đậu mùa khỉ dự kiến không còn là tình trạng y tế khẩn cấp tại quốc gia này từ ngày 1/2/2023, theo Reuters.
Kinhtedothi – Động thái đổi tên của WHO nhằm đối phó với áp lực ngày càng tăng từ các quan chức cấp cao của chính quyền Biden.
Sau một thời gian bị đóng băng vì chiến dịch tranh cử tổng thống của bà Hillary Clinton, Clinton Global Initiative đã quay trở lại, mang đến màn tái xuất của gia đình này.
Trong đại dịch COVID-19, thế giới đã chứng kiến thông tin sai lệch có thể lan truyền nhanh chóng như thế nào, đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Giới chuyên gia hy vọng tuyên bố sẽ tăng cường năng lực cho các nhân viên y tế và giúp người dân Mỹ cảnh giác hơn trước mối đe dọa này.
Chính phủ Mỹ ngày 4/8 tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng.
Chính phủ Mỹ hôm 4/8 ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh số ca nhiễm tăng mạnh tại quốc gia này.
Virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể trở nên khó kiểm soát tại trường học và các trung tâm chăm sóc trẻ em một khi lây lan.
Các chuyên gia tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong tuần này cho biết đang theo dõi chặt chẽ khả năng bệnh đậu mùa khỉ lây lan ở trẻ em. Hơn 80 trẻ em ở một số quốc gia đã mắc đậu mùa khỉ, phần lớn do lây từ người nhà.
Ngày 29/7, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết đã đạt được thỏa thuận mua 66 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 thế hệ tiếp theo của hãng dược phẩm Moderna để đáp ứng nhu cầu tiêm mũi tăng cường của người dân vào mùa Đông tới. Đây là loại vaccine đặc hiệu chống biến thể Omicron.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã trực tiếp can thiệp sau khi 9 thành viên của ủy ban chuyên gia phản đối việc tuyên bố dịch đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp, trong khi 6 người khác ủng hộ.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố kế hoạch hành động quốc gia do Bộ y tế nước này phát triển để giải quyết khủng hoảng sức khỏe tiềm ẩn của hội chứng COVID-19 kéo dài (Long COVID-19) – một tình trạng phức tạp, có nhiều triệu chứng khiến người bệnh gặp khó khăn trong cuộc sống cũng như việc làm.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) ngày 28/9 thông báo Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã cấp bổ sung khoản ngân sách gần 1 tỷ USD để nâng cấp gần 1.300 phòng khám tại các cộng đồng có dịch vụ hạn chế trên khắp nước Mỹ.
Giám đốc CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á nói Mỹ phối hợp với Ấn Độ, Nhật và Australia để sản xuất ít nhất 1 tỷ liều vaccine Covid-19 cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đến cuối năm 2022.
Hôm 25/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngỏ ý mời Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm Việt Nam trong buổi tiếp Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris tại Phủ Chủ tịch.
Văn phòng khu vực mới sẽ tăng cường năng lực của CDC nhằm đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ người dân Mỹ và người dân trong khu vực thông qua việc ứng phó với các mối đe dọa về y tế một cách nhanh chóng hơn.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chiều 25-8 đã dự khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á mới của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) tại Việt Nam.
Khai trương văn phòng khu vực Đông Nam Á của CDC Mỹ ở Hà Nội, Phó tổng thống Kamala Harris nói nước này đang đào tạo các 'thám tử' để phát hiện các loại bệnh.
Phó Tổng thống Kamala Harris chiều nay (25/8) sẽ tham gia lễ khai trương Văn phòng CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á tại Hà Nội.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chiều 25/8 khai trương văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) tại Hà Nội.
Theo Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, chiều nay 25-8, Phó tổng thống Kamala Harris khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) tại Hà Nội.
Tạp chí Nikkei Asia ngày hôm nay (25/8) đưa tin, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ khai trương một văn phòng của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ tại thủ đô Hà Nội.
Theo quan chức Nhà Trắng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ đề nghị hỗ trợ Việt Nam trong việc phân phối vaccine COVID-19 trong chuyến thăm của bà lần này.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chiều nay (25/8) sẽ khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội, Việt Nam.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris từ Singapore hạ cánh xuống Hà Nội lúc 21h40 ngày 24/8.
Đoàn Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đáp sân bay Nội Bài, chính thức thăm Việt Nam vào lúc 21h40 ngày 24/8.
Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) tại Hà Nội vào ngày mai 25/8.
Nhân chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24-26/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamala D. Harris sẽ khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) tại Hà Nội.