Giữa núi rừng xanh thẳm của huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), nơi gần 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, có một người phụ nữ dân tộc Thái đang ngày ngày miệt mài gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống bằng tình yêu mãnh liệt và tinh thần đổi mới không ngừng.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Quảng Ngãi tăng liên tiếp trong hai tháng 4 và 5 năm 2025.
Theo thống kê của Chi cục Thống kê TP. Hà Nội, 5 tháng đầu năm, thu tiền sử dụng đất đạt gần 68.300 tỷ đồng, vượt 60,6% dự toán, gấp 7,4 lần so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn gặp khó khăn, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Quảng Ngãi vẫn tìm thấy những cơ hội để mở rộng thị trường, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Nhà văn, những người âm thầm dệt nên câu chữ để làm đẹp tâm hồn con người, lại thường phải đối mặt với những khó khăn rất đời thường. Mưu sinh và đam mê trở thành hai chiến tuyến mà họ phải song song chiến đấu.
Thăm A Lưới, thành phố Huế, vào những ngày đầu Hạ, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của thác A Nôr mà còn cảm nhận rõ nét hơi thở văn hóa đậm đà của đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô nơi đây.
Triển lãm nhóm lần 2 của nhóm '6 cọng lụa' gồm các họa sĩ: Thục Quyên, Đỗ Quyên, Tiểu Tân, Lương Hiền và Hoàng Hồng (một họa sĩ không tham gia do bận việc cá nhân) với chủ đề 'Dệt sắc màu tơ', diễn ra từ nay đến ngày 9-6, tại Hội Mỹ thuật TPHCM.
Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.
Nhóm 6 Cọng Lụa tổ chức triển lãm Dệt sắc màu tơ, giới thiệu 67 tác phẩm phản ánh tình yêu quê hương, biển đảo, gia đình và những rung cảm sâu lắng về đất nước.
Nhóm '6 Cọng Lụa' gồm: Thục Quyên, Đỗ Quyên, Tiểu Tân, Lương Hiền và Hoàng Hồng trở lại với công chúng yêu tranh qua triển lãm 'Dệt sắc màu tơ'.
HNN - Nhờ mạnh dạn đổi mới trong suy nghĩ và hành động, người phụ nữ Tà Ôi, chị A Viết Thị Phiếu ở thôn Paris - Kavin (xã Lâm Đớt, huyện A Lưới) đã dệt nên những mùa no ấm.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội đạt hơn 362,1 nghìn tỷ đồng, bằng 71,6% dự toán pháp lệnh cả năm và tăng tới 54,4% so với cùng kỳ năm 2024.
5 tháng năm 2025, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực với mức tăng trưởng ấn tượng trên 2 con số.
Không chỉ có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây cói, người dân Châu Sơn, xã Quảng Trường (Quảng Xương) còn có nghề dệt chiếu cói lâu đời. Ở Châu Sơn, nghề dệt chiếu cói đã gắn bó với nhiều thế hệ người dân, trở thành nét đẹp của vùng đất bên sông Lý, núi Trường.
Di sản của Forestival 2025 được dệt nên từ chính sứ mệnh và những giá trị cốt lõi mà nó theo đuổi, không dừng lại ở việc mang đến những màn trình diễn âm nhạc đỉnh cao, mà còn mang trong mình một lời tuyên ngôn mạnh mẽ về ý thức bảo vệ môi trường, cam kết kiến tạo một lễ hội xanh đích thực.
Mặc dù thị trường nước ngoài của thép, chè, dăm gỗ gặp khó nhưng may mặc và sợi dệt tăng trưởng tốt, Hà Tĩnh đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD năm 2025.
Sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge (tọa lạc tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú) vừa vinh dự được công nhận là một trong những mô hình đoạt Giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025 do Chương trình
Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là nơi được thiên nhiên ưu ái về cảnh sắc hùng vĩ và thơ mộng. Giữa những làng bản bên núi đồi, người Mông nơi đây bao đời nay vẫn gắn bó với vùng đất này, giữ gìn và trao truyền những giá trị văn hóa truyền thống. Từ những nếp nhà gỗ truyền thống đến những bộ váy rực rỡ được thêu dệt kỳ công, tất cả góp phần hình thành một không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chính sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên đã tạo nên một vùng đất không chỉ đẹp bởi cảnh sắc, mà còn đậm đà bản sắc văn hóa.
Từ những câu chuyện dân gian rùng rợn đến các chương trình truyền hình ăn khách, niềm tin vào ma quỷ đã bám rễ sâu trong văn hóa và tâm thức con người suốt hàng ngàn năm. Nhưng liệu thế giới siêu nhiên ấy có thật? Hay tất cả chỉ là ảo ảnh – được dệt nên từ nỗi sợ, trí tưởng tượng và cả những mong muốn sâu kín?
Rủi ro của ngành dệt may trước chính sách thuế quan của Mỹ và bối cảnh thương mại toàn cầu bất ổn, khó đoán định đòi hỏi Việt Nam phải có các biện pháp ứng phó có tính chất bền vững.
Từ mũi kim, sợi chỉ, chàng trai phố núi không chỉ thêu những bức tranh độc đáo mà còn 'vẽ' nên giấc mơ riêng trong một lĩnh vực mà hiếm người trẻ dám chọn làm lối đi.
Cần mẫn đưa chính sách an sinh đến với từng người, từng nhà, những nhân viên dịch vụ thu BHXH Hà Tĩnh được ví như người 'dệt lưới', giúp nhiều người có chỗ dựa vững chắc…
Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người.
Cùng với cả nước, Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị, nhân dân trong tỉnh chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân. Việc làm ý nghĩa này đã tạo cảm hứng để Thiếu tá QNCN, nhạc sĩ Hoàng Phi Ưng dệt nên những giai điệu thắm đượm tình quân-dân qua ca khúc 'Chung tay xóa nhà tạm'.
Ngành nghề, làng nghề nông thôn Lâm Đồng với đa dạng loại hình phát triển từng bước hiệu quả quy mô hộ gia đình đến tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng quá trình hoạt động vẫn còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Người Cơ Tu tại các huyện miền núi vùng cao tỉnh Quảng Nam đã thực hiện thành công một số mô hình du lịch homestay, du lịch cộng đồng thu hút khách đến tham quan trải nghiệm.
Dù đã bước sang tuổi 55, song tiếng chiêng của Nghệ nhân Ưu tú Đinh Thị Drinh (tổ dân phố Plei Nghe, thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn ngân vang khắp buôn làng, góp phần truyền lửa đam mê cồng chiêng cho lớp trẻ.
Vạn Phúc là làng lụa nổi tiếng, kể câu chuyện của những người đang gìn giữ từng sợi tơ và nếp vải, như níu giữ ký ức của Hà Nội.
Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Những năm gần đây, cạnh tranh ngành dệt may diễn ra gay gắt. Đứng trước khó khăn, thách thức, Tổng công ty 28 (Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) luôn có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu uy tín, cạnh tranh đứng vững tại thị trường trong nước và vươn xa trên thị trường quốc tế.
Thôn Chiến Thắng hiện lên giữa núi rừng Tây Côn Lĩnh hùng vĩ, nơi những người phụ nữ Dao Đỏ vẫn miệt mài bên khung cửi, dệt nên những bộ trang phục truyền thống rực rỡ.
Paetongtarn Shinawatra sở hữu gu ăn mặc sang trọng, lịch sự, thể hiện sự ủng hộ với ngành dệt may trong nước, đồng thời hưởng ứng váy áo đến từ các nhà mốt danh tiếng thế giới.
Để thành công trong ngành Công nghệ dệt may, SV cần giỏi ngoại ngữ để nâng cao thu nhập, mở rộng cơ hội việc làm và thích nghi tốt với môi trường quốc tế.