Với người Tày, ngày rằm tháng Bảy (âm lịch) còn được gọi bằng một cái tên khác là Tết 'Pây tái' hoặc 'chầu tái'.
Trong không gian lễ Tri ân cha mẹ nhân dịp Đại lễ Vu Lan báo hiếu, những người con đã cùng nhau lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành, dưỡng dục của tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Quả thật, công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ bao la như trời biển. Cha mẹ là thánh thần nơi chốn cao xanh, kính quý tột cùng nên không lạ gì khi tôn xưng cha mẹ là Phật, 'Phụ mẫu tại đường như Phật tại thế'.
Lễ Vu lan diễn ra tại chùa Phước Duyên (phường Hương Long, TP. Huế) tối rằm tháng 7 âm lịch (18/8) khiến nhiều người tham dự đã không khỏi xúc động.
Lễ Vu Lan là dịp để tưởng nhớ và báo đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Tại TP. Cần Thơ, nhiều chùa đã tổ chức lễ Vu Lan và thu hút sự tham dự của hàng ngàn phật tử và người dân.
Ca sĩ Thủy Tiên mới có bài phát biểu 'Hoài niệm Vu Lan' khiến nhiều Phật tử xúc động tại chùa Giác Ngộ (Quận 10, TPHCM)
Hàng chục nghìn người dân từ khắp nơi đổ về chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, Tp.HCM) để tham dự Lễ Vu Lan - một trong những đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, nhằm tôn vinh lòng hiếu thảo và tưởng nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
Hàng ngàn tăng ni, phật tử, người dân ở tỉnh Bình Thuận xúc động tưởng nhớ công lao của đấng sinh thành, dưỡng dục trong đại lễ Vu lan báo hiếu 2024.
Lễ Vu Lan báo hiếu không chỉ là một ngày lễ trọng của Phật giáo mà còn là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt nhằm tưởng nhớ, tri ân công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Vào ngày này, người Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước đều bày tỏ lòng biết ơn đến bậc sinh thành.
Sự phát triển của kinh tế, công nghệ trong thời hiện đại đã làm thay đổi rất nhiều giá trị văn hóa trong mắt người trẻ. Chữ hiếu ngày nay vẫn là một nét đẹp đối với thế hệ 9x, 10x, nhưng đã có những chuyển biến khác so với ông bà, bố mẹ trước kia.
Trước thềm Đại lễ Vu Lan, nhiều chùa trên địa bàn thành phố đã hoàn thành khâu cuối cùng để đón Đại lễ. Nhiều người dân và Phật tử đã đến thăm từ sớm để thể hiện lòng hiếu thảo, tri ân công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Nhân dịp Đại lễ Vu lan, ngày 17-8, chùa Bửu Tịnh (xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã trao tặng 335 suất quà cho hộ nghèo và bệnh nhân tại địa phương.
Tháng 7 Âm, một mùa Vu Lan nữa lại về, trái tim mỗi chúng ta lại không ngừng thổn thức với mùa báo ân báo hiếu của đạo làm con. Đi qua những con đường muôn màu sắc của những cánh hoa hồng, tâm hồn mỗi người đều hướng về hai đấng sinh thành dưỡng dục với những tình cảm chân thành và thiêng liêng nhất.
Tối 13-7 ÂL (16-8), chùa Hải Quang (71/13 Nguyễn Bặc, P.3, Q.Tân Bình) đã tổ chức đêm nhạc Acoustic với chủ đề 'Mênh mông tình mẹ' nhằm nêu cao tinh thần hiếu đạo của người con Phật.
Từ nghìn xưa đến nay, hiếu hạnh được xem như khuôn vàng, thước ngọc để thẩm định giá trị đạo đức con người. Vu lan là ngày lễ của tình người.
Là một nét đẹp của văn hóa Việt Nam, Lễ Vu Lan được tổ chức vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm. Đây là dịp để mỗi người làm con thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với đấng sinh thành, dưỡng dục.
Hằng năm, cứ đến lễ Vu Lan, những người con lại có dịp thể hiện lòng thành kính đến công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây cũng được xem là ngày lễ đặc biệt, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.
Đại đức Thích Trí Thịnh cho rằng, thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn.
Tháng 7 âm lịch về, mang theo những cơn mưa nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm lòng người. Tháng 7 cũng là mùa Vu Lan – mùa hiếu hạnh, mùa mà lòng người con hướng về cội nguồn, về đấng sinh thành với biết bao tình cảm sâu nặng.
Ngày rằm tháng Bảy còn được gọi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu, mang ý nghĩa thiêng liêng, giúp cho con cái ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ.
Mùa Vu Lan đến mỗi năm lại như chạm vào miền sâu thẳm ký ức. Từ lâu, người dân đã gọi mùa Vu Lan là mùa Báo hiếu, với bóng dáng vững chãi của Cha và lung linh dịu hiền nụ cười của Mẹ.
Cúng Rằm tháng 7 cần chú ý một số điều để thành tâm, ý nghĩa.
Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương lần đầu tiên tham gia 'Ơn nghĩa sinh thành' với hai ca khúc 'Mẹ yêu con' và 'Cha tôi'.
H'Hen Niê tiết lộ cô không thể ngủ được vì quá thương xót hình ảnh của Ngọc Châu ở đám tang mẹ
Rằm tháng 7 cũng là dịp lễ Vu Lan báo hiếu, nhiều gia đình thường thành tâm chuẩn bị mâm cơm cúng Phật, thần linh và gia tiên để báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Nếu không có điều kiện để làm mâm cơm gia đình chỉ cần thành tâm bày biện mâm hoa quả...
Đó là một trong những thông điệp mà trong mỗi khóa tu tổ chức hàng tháng cho các em thanh thiếu nhi tại chùa Thiên Khánh (Q.6), Đại đức Thích Minh Thạnh, trụ trì chùa đều gửi đến các tu sinh. Sự biết ơn ấy không chỉ dành cho ông bà, ba mẹ mà còn dành cho những người đã mang đến cho mình cuộc sống hạnh phúc.
Với quan niệm 'trần sao âm vậy' việc đốt vàng mã như một cách 'người trần' bày tỏ lòng thành kính, báo hiếu tri ân ông bà, tổ tiên và mong cầu nhận được sự bình an, may mắn.
Mẹ của Ngọc Châu qua đời khiến người hâm mộ không khỏi bàng hoàng.
Sinh con trai út ở tuổi 48, người mẹ dân tộc Mông đã trải qua nhiều vất vả để nuôi con khôn lớn, trưởng thành, được học hành như các bạn cùng trang lứa.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức chương trình Pháp hội Vu lan báo hiếu Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc' tại chùa Bái Đính. Hàng nghìn tăng ni, phật tử, nhân dân và du khách thập phương về dự lễ.
Ngày 11/8, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng tốt nghiệp năm 2024 cho hơn 800 tân thạc sĩ và cử nhân.
Vu Lan, không chỉ là nghi lễ riêng trong Phật giáo vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm mà còn trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt.
Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568, Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.
Pay Tái - đi tết nhà ngoại là phong tục độc đáo của người dân Lâm Thượng (Lục Yên, Yên Bái).
Tối 10/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024.
Tối 10-8, chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và dân tộc' năm 2024 do Ban Thông tin - Truyền thông, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp các bên liên quan tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình đã diễn ra sâu lắng, giàu xúc cảm.
Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh phối hợp với Chùa Bái Đính tổ chức chương trình Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568-Dương lịch 2024, với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.