Tháng 7 Âm, một mùa Vu Lan nữa lại về, trái tim mỗi chúng ta lại không ngừng thổn thức với mùa báo ân báo hiếu của đạo làm con. Đi qua những con đường muôn màu sắc của những cánh hoa hồng, tâm hồn mỗi người đều hướng về hai đấng sinh thành dưỡng dục với những tình cảm chân thành và thiêng liêng nhất.
Tối 13-7 ÂL (16-8), chùa Hải Quang (71/13 Nguyễn Bặc, P.3, Q.Tân Bình) đã tổ chức đêm nhạc Acoustic với chủ đề 'Mênh mông tình mẹ' nhằm nêu cao tinh thần hiếu đạo của người con Phật.
Từ nghìn xưa đến nay, hiếu hạnh được xem như khuôn vàng, thước ngọc để thẩm định giá trị đạo đức con người. Vu lan là ngày lễ của tình người.
Là một nét đẹp của văn hóa Việt Nam, Lễ Vu Lan được tổ chức vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm. Đây là dịp để mỗi người làm con thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với đấng sinh thành, dưỡng dục.
Hằng năm, cứ đến lễ Vu Lan, những người con lại có dịp thể hiện lòng thành kính đến công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây cũng được xem là ngày lễ đặc biệt, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam.
Trong lễ Vu Lan báo hiếu tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nhiều người không kìm được nước mắt khi tưởng nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ.
Đại đức Thích Trí Thịnh cho rằng, thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn.
Tháng 7 âm lịch về, mang theo những cơn mưa nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm lòng người. Tháng 7 cũng là mùa Vu Lan – mùa hiếu hạnh, mùa mà lòng người con hướng về cội nguồn, về đấng sinh thành với biết bao tình cảm sâu nặng.
Ngày rằm tháng Bảy còn được gọi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu, mang ý nghĩa thiêng liêng, giúp cho con cái ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ.
Mùa Vu Lan đến mỗi năm lại như chạm vào miền sâu thẳm ký ức. Từ lâu, người dân đã gọi mùa Vu Lan là mùa Báo hiếu, với bóng dáng vững chãi của Cha và lung linh dịu hiền nụ cười của Mẹ.
Cúng Rằm tháng 7 cần chú ý một số điều để thành tâm, ý nghĩa.
Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương lần đầu tiên tham gia 'Ơn nghĩa sinh thành' với hai ca khúc 'Mẹ yêu con' và 'Cha tôi'.
H'Hen Niê tiết lộ cô không thể ngủ được vì quá thương xót hình ảnh của Ngọc Châu ở đám tang mẹ
Rằm tháng 7 cũng là dịp lễ Vu Lan báo hiếu, nhiều gia đình thường thành tâm chuẩn bị mâm cơm cúng Phật, thần linh và gia tiên để báo đáp ơn sinh thành, dưỡng dục. Nếu không có điều kiện để làm mâm cơm gia đình chỉ cần thành tâm bày biện mâm hoa quả...
Đó là một trong những thông điệp mà trong mỗi khóa tu tổ chức hàng tháng cho các em thanh thiếu nhi tại chùa Thiên Khánh (Q.6), Đại đức Thích Minh Thạnh, trụ trì chùa đều gửi đến các tu sinh. Sự biết ơn ấy không chỉ dành cho ông bà, ba mẹ mà còn dành cho những người đã mang đến cho mình cuộc sống hạnh phúc.
Với quan niệm 'trần sao âm vậy' việc đốt vàng mã như một cách 'người trần' bày tỏ lòng thành kính, báo hiếu tri ân ông bà, tổ tiên và mong cầu nhận được sự bình an, may mắn.
Mẹ của Ngọc Châu qua đời khiến người hâm mộ không khỏi bàng hoàng.
Sinh con trai út ở tuổi 48, người mẹ dân tộc Mông đã trải qua nhiều vất vả để nuôi con khôn lớn, trưởng thành, được học hành như các bạn cùng trang lứa.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức chương trình Pháp hội Vu lan báo hiếu Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc' tại chùa Bái Đính. Hàng nghìn tăng ni, phật tử, nhân dân và du khách thập phương về dự lễ.
Ngày 11/8, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng tốt nghiệp năm 2024 cho hơn 800 tân thạc sĩ và cử nhân.
Vu Lan, không chỉ là nghi lễ riêng trong Phật giáo vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm mà còn trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt.
Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568, Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.
Pay Tái - đi tết nhà ngoại là phong tục độc đáo của người dân Lâm Thượng (Lục Yên, Yên Bái).
Tối 10/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024.
Tối 10-8, chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và dân tộc' năm 2024 do Ban Thông tin - Truyền thông, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp các bên liên quan tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình đã diễn ra sâu lắng, giàu xúc cảm.
Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh phối hợp với Chùa Bái Đính tổ chức chương trình Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568-Dương lịch 2024, với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.
Đêm nghệ thuật và tổng kết chuỗi hoạt động Chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu & Dân tộc năm 2024' đã được Ban Thông tin Truyền thông Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tối 10/8, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội. Đây là chương trình thường niên được tổ chức từ năm 2014 đến nay vào mỗi mùa Vu Lan.
Tối 10-8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Công ty cổ phần Sen Cộng tổ chức 'Chương trình Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc năm 2024'.
Đại lễ Vu lan - Báo hiếu diễn ra tại tịnh xá Ngọc Đức (H.Bắc Bình), vào sáng 5-8, với sự chứng minh của Trưởng lão Hòa Thượng Thích Giác Sơn, Thành viên Hội đồng chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận và tham dự của chư tôn đức Ban Trị sự tỉnh, H.Bắc Bình, Tăng Ni, Phật tử các tịnh xá.
Sáng 7-8, tại chùa Liên Phái (Q.Hai Bà Trưng) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Ngày 4-8, chùa Nhuận Minh (TX.Chơn Thành) trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568 và dâng pháp y cúng dường chư tôn đức nhân mùa Tự tứ.
Ngày lễ Vu Lan đã trở thành ngày lễ mang nét đẹp nhân văn sâu sắc, là một trong những hoạt động văn hóa truyền thống, tập quán tốt đẹp để tỏ lòng báo hiếu, tri ân của con cháu với ông bà, tổ tiên...
Phi Nhung chắc chắn sẽ rất vui lòng khi nhận được món quà này từ con gái nuôi!
Tổng số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Gia Lai giảm mạnh từ 1.800 vụ (năm 2014) xuống còn 44 vụ (6 tháng đầu năm 2024) đã cho thấy hiệu quả đáng ghi nhận trong nỗ lực đẩy lùi, 'hạ nhiệt' thực trạng này bằng sự chung tay từ nhiều phía.
Ngày 24/7, Ban Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức Lễ khánh thành nhà ăn tại điểm trường Nậm Ty, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên (Điện Biên); trao tặng giếng nước có nguồn nước sinh hoạt, học tập, quà từ thiện cho người dân địa phương và thăm, tặng quà cho Đồn biên phòng Mường Pồn (tỉnh Điện Biên).
Sáng 24/7, Đoàn công tác do Đại tá Lê Hoàng Việt - Phó Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lựu (phường An Phú, thị xã Tịnh Biên) nhân dịp kỷ niệm 77 năm kỷ niệm Ngày Thương Binh Liệt sĩ.
Cuộc thi viết 'Cha và con gái' ngay từ lần đầu tiên ra mắt đã được tổng hợp thành một cuốn sách cùng tên với sự đánh giá cao, lần trao giải thứ 2, những câu chuyện gần gũi nhưng thiêng liêng về tình cảm cha và con một lần nữa được thể hiện.
Dù trong bất cứ xã hội nào hay thời đại nào, tinh thần hiếu đạo vẫn luôn được tán dương và khích lệ. Đặc biệt, đối với Phật giáo, hiếu đạo chính là..
Nói về vai trò, vị trí của gia đình đối với từng cá nhân và đời sống xã hội, có thể đúc kết thành những điểm đáng lưu ý như sau.