Triệt tiêu tận gốc hàng giả

Chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ đang thu hút sự quan tâm lớn từ dư luận. Nhất là trong bối cảnh vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cơ quan chức năng, DN và người tiêu dùng.

VBA lo ngại thuế đối ứng tạo cú sốc kép cho doanh nghiệp đồ uống

Hiệp hội Bia, rượu, nước giải khát Việt Nam (VBA) lo ngại việc Mỹ áp thuế đối ứng lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam sẽ làm chuỗi cung ứng ngành đồ uống bị gián đoạn nghiêm trọng trong bối cảnh doanh nghiệp chưa kịp phục hồi sau đại dịch...

Đề xuất xem xét kỹ việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Tại cuộc Tọa đàm 'Cung cấp thông tin về ngành Nước giải khát và dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt' chiều 4/4, nhiều đại biểu cho rằng, cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).

Góp ý thêm về Thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Nhiều chuyên gia đề nghị cần có thêm đánh giá về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 10% với nước giải khát có đường, nếu áp dụng thì cần có lộ trình phù hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian thích ứng.

Tư vấn, giải quyết 150.000 vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng

Các hội, chi hội, tổ, đội, Câu lạc bộ Bảo vệ người tiêu dùng đã trực tiếp tư vấn giải quyết khiếu nại thông qua nhiều hình thức khác nhau, góp phần bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trên toàn quốc.

Vẫn nỗi lo hàng giả, hàng nhái dịp Tết

Cận Tết Nguyên đán cũng là lúc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của người dân tăng cao. Lợi dụng thời điểm này, các đối tượng thường sản xuất, tuồn ra thị trường với số lượng lớn các loại hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Xử lý rác thải làng nghề: Bài toán chưa có lời giải

Các làng nghề đang góp một phần rất lớn trong phát triển kinh tế địa phương. Thế nhưng nhiều làng nghề trong quá trình hoạt động, sản xuất do không đầu tư đồng bộ về hạ tầng cơ sở đã gây ô nhiễm môi trường kéo dài. Đâu là giải pháp cho vấn đề này?

'Phu lát đường' để Quy Nhơn trở thành thành phố khoa học

Ý tưởng xây dựng và phát triển Quy Hòa theo mô hình khu đô thị khoa học được hình thành trên cơ sở thành công từ các hoạt động của Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam do GS. Trần Thanh Vân đứng đầu, mà hạt nhân đầu tiên là ICISE. Đây là tiền đề quan trọng để định hướng Quy Nhơn trở thành thành phố khoa học đặc trưng của Việt Nam.

Bình Định phát triển đô thị khoa học: Cần môi trường pháp lý ổn định

Hiện nay, việc phát triển các khu đô thị khoa học ở Việt Nam chưa được quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và công nghệ. Điều này khiến đề án phát triển Khu đô thị khoa học Quy Hòa gặp vướng mắc ở nhiều khâu.

Phát triển tổ chức, mở rộng hoạt động tư vấn, hướng dẫn người tiêu dùng

Thời gian qua, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã chú trọng công tác phát triển tổ chức, mở rộng hoạt động tư vấn, hướng dẫn người tiêu dùng.

Giải quyết ô nhiễm môi trường tại làng nghề

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, kinh tế làng nghề cũng đã có những bước phát triển đáng kể về quy mô và chiều sâu, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, trong quá trình quy hoạch, phát triển làng nghề cần phải gắn với bảo vệ môi trường.

Gần 300.000 cuộc gọi khiếu nại của người tiêu dùng đã được giải quyết

Từ năm 2019 đến tháng 6/2023, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã tư vấn, hướng dẫn, giải đáp, giải quyết qua điện thoại/đường dây nóng gần 300.000 vụ/cuộc

Xây dựng 4 không gian kinh tế đưa Sơn La phát triển nhanh, bền vững

Đến năm 2030, tỉnh Sơn La sẽ chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, nhanh, bền vững dựa trên 4 không gian kinh tế đặc trưng hỗ trợ lẫn nhau.

Sớm đưa Đắk Nông thành tỉnh phát triển khá

Quy hoạch Đắk Nông xác định mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành địa phương có nền kinh tế năng động và bền vững của vùng Tây Nguyên vào năm 2025

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Quy hoạch tỉnh Hà Giang sẽ mở ra những cơ hội phát triển mới

'Hà Giang sẽ tìm được hướng đi phù hợp để phát triển. Từ đó, mở ra cơ hội phát triển mới và định hình các giá trị mới cho tỉnh Hà Giang trong thời kỳ quy hoạch', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.

Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam

Ngày 24/9, tại Trụ sở Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam đã diễn ra Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam ...

Quy hoạch Tổng thể quốc gia khai mở con đường mới cho sự phát triển của đất nước

Quy hoạch Tổng thể quốc gia sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới của đất nước.

Tiền ở đâu thực hiện Quy hoạch tổng thể quốc gia?

Quy hoạch tổng thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho sự phát triển đất nước. Vấn đề là phải bảo đảm tài chính, tức phải trả lời câu hỏi tiền ở đâu, nếu không, Quy hoạch tổng thể quốc gia sẽ khó khả thi!

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Bất động sản công nghiệp miền Trung cần thêm lực đỡ chính sách

Lực đỡ về chính sách không đủ thu hút doanh nghiệp đầu tư, nên bất động sản công nghiệp ở miền Trung chưa biết khi nào mới 'cất cánh'.

Tạo nguồn lực mới đưa Lào Cai cất cánh

Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định tỉnh Lào Cai sẽ trở thành điểm hội tụ văn hóa, hội tụ doanh nghiệp, trung tâm kết nối khu vực và quốc tế.

Chặng đường hoàn thiện quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030

Khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố kết quả 26/26 thành viên Hội đồng thẩm định nhà nước nhất trí thông qua quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cả khán phòng đều quay về hướng đoàn Lào Cai chúc mừng.

Góp ý cho chương trình phục hồi kinh tế

Sáng ngày 13/10/2021, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về Chương trình phục hồi kinh tế...

Cần tạo ra chính sách để Thanh Hóa phát triển đột phá

10 năm qua, Thanh Hóa đã có bước khởi sắc mạnh mẽ. Những kết quả ban đầu đó của tạo ra niềm tin về sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của Thanh Hóa thời gian tới.

Phát triển công nghiệp trong một số lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế so sánh

Tại hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' được tổ chức ngày 4-7-2020, T S Dương Đình Giám, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, đã có tham luận về phát triển công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.

Cần đột phá về chính sách

Hiện nay, đã có nhiều giải pháp cấp bách được đưa ra để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ hậu Covid-19, như: Tăng tốc đầu tư vào các dự án hạ tầng quy mô lớn, tung ra các gói cứu trợ cả về tài khóa và tiền tệ...

Để sản phẩm truyền thống Việt Nam vươn ra thế giới

Nhờ những chính sách đúng đắn thúc đẩy phát triển làng nghề để người dân 'ly nông bất ly hương', nhiều làng nghề của Việt Nam đã vươn mình mạnh mẽ, xuất khẩu sản phẩm ra thế giới.

Xây dựng thương hiệu để làng nghề vươn khỏi 'lũy tre làng'

Giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục triệu lao động, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng tầm giá trị truyền thống vươn ra quốc tế… là những đặc trưng mà làng nghề Việt Nam đang đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên, hiện nay làng nghề vẫn còn nhiều tồn tại nhức nhối cần phải giải quyết.

Mở cơ chế cho 11 triệu người, 1,7 tỷ USD xuất khẩu

Cả nước có trên 5.400 làng nghề và làng có nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động tham gia.Song, vấn đề đặt ra là nguồn nguyên liệu tự nhiên đang dần cạn kiệt, trong khi đó giới trẻ lại không mặn mà với nghề cha ông để lại.

Tạo xung lực cho miền Trung cất cánh: Khơi dòng vận tải biển

Đa số các địa phương đề nghị làm cảng tổng hợp, cảng container dẫn đến tình trạng tự hại nhau trong thu hút đầu tư mà không dựa vào đặc thù để tạo sự khác biệt