5 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thủ đôBài 2: Gắn bảo tồn với phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc

Một trong những thành công nổi bật sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình), đó là thành phố luôn chú trọng bảo tồn gắn với phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào DTTS và miền núi.

5 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thủ đô

Sau 5 năm triển khai Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội, Hà Nội đã hoàn thành 32/35 chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của Thủ đô giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình).

Gìn giữ văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.

Thế hệ trẻ tỉnh Hòa Bình nô nức nhận phụ san Báo Nhân Dân

Người dân khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước đang nô nức đến các văn phòng đại diện Báo Nhân Dân để nhận miễn phí Phụ san Báo Nhân Dân, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2025). Đây là Phụ san đặc biệt, đang thu hút đông đảo độc giả quan tâm, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Trong những năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Không chỉ tạo nên sợi dây gắn kết cộng đồng, hoạt động này còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy du lịch cộng đồng ở nhiều địa phương phát triển mạnh mẽ.

Chuyện những người dân đi bộ hàng chục cây số mỗi ngày để bảo vệ rừng

Để những cánh rừng phủ xanh đồi núi Sơn La, có phần đóng góp không nhỏ của các tổ quản lý bảo vệ rừng do thôn, bản chọn, phải đi bộ hàng chục cây số mỗi ngày, có khi nửa đêm cũng chưa được ăn cơm.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa Mường

Với 'thâm niên' 20 năm làm công tác phụ nữ, chị Bùi Thị Ngọc, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) đã tâm huyết, sáng tạo cùng với đội ngũ cán bộ hội vận động hội viên thực hiện phong trào Hội và nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hành trình viết nên kỳ tích xây dựng nông thôn mới nâng cao ở xã Phú Mãn

Sáng 25/4, Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phú Mãn đã trang trọng tổ chức Lễ đón Bằng công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2024. Ông Đàm Công Lợi - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Quốc Oai tới dự và chúc mừng...

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và định hướng chính sách

Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên

Ngày 22/4, tại xã Song Pe, Tổ công tác Huyện ủy Bắc Yên tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên' năm 2025.

Hành trình của gốm Biên Hòa - Đồng Nai Hỗ trợ đồng bào giới thiệu sản phẩm thủ công

Đồng Nai có 24 xã thuộc khu vực I theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, tỉnh có 58 ấp, khu phố thuộc vùng đồng bào DTTS; nhiều khu dân cư tập trung đồng bào DTTS hiện vẫn duy trì nghề làm các sản phẩm thủ công.

Nghề con gái buộc phải biết mới lấy được chồng ở huyện miền núi Thanh Hóa

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc khu vực miền núi Thanh Hóa dần mai một. Để khôi phục nghề, huyện Lang Chánh đã đưa vào đề án bảo tồn và phát triển, mang lại thu nhập cho người dân.

Gắn du lịch cộng đồng với phong trào văn nghệ quần chúng

Phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Từ đó, không chỉ tạo sợi dây gắn kết cộng đồng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mà còn thúc đẩy du lịch cộng đồng ở các địa phương phát triển.

Hòa Bình: Bảo tồn và phát huy giá trị Mo Mường

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm hơn 63% số dân, là trung tâm đồng bào dân tộc Mường cả nước. Mo Mường là một loại hình nổi bật, độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc, trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các thế hệ người Mường đã bền bỉ lưu giữ, truyền miệng và phát huy giá trị của Mo Mường, tạo nên sức sống và sức lan tỏa sâu rộng của di sản văn hóa phi vật thể đặc biệt này.

Tuyên truyền về phòng chống bạo lực, xâm hại cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Sáng 15/4, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Thạch Thất, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Yên Bình phối hợp tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền chính sách pháp luật về bình đẳng giới; phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Hà Nội đầu tư hạ tầng, nâng cao đời sống đồng bào vùng dân tộc miền núi

Hà Nội đầu tư hơn 241 tỷ đồng cho 2 xã miền núi huyện Quốc Oai, thúc đẩy hạ tầng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số.

Hà Nội đầu tư hơn 241 tỷ đồng để triển khai 21 dự án cho 2 xã miền núi của huyện Quốc Oai

Ngày 15-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Quốc Oai về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.

Trưởng thôn trẻ giàu nhiệt huyết

Từ bỏ công việc ở nội thành Hà Nội với mức lương hơn 10 triệu đồng/tháng để về quê làm việc với phụ cấp 250.000 đồng/ tháng, anh Nguyễn Mạnh Tuân, đảng viên trẻ thôn Đầm Sản (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) từng bị nhiều người xì xào, bàn tán. Thế nhưng với anh, lý do đơn giản là bởi muốn góp sức xây dựng quê hương.

Người 'truyền lửa' khởi nghiệp trên đồi chè Long Cốc

Giữa những đồi chè xanh mướt của Long Cốc, chàng trai dân tộc Mường Hà Văn Luận đã tiên phong xây dựng homestay, tạo nên một mô hình du lịch cộng đồng độc đáo, vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn bản sắc văn hóa.

Làm giàu từ nghề nuôi ong lấy mật

Với mô hình nuôi ong lấy mật, mỗi năm trừ chi phí gia đình ông Lê Xuân Cầu, dân tộc Mường ở thôn Thành Trung, xã Thành Yên (Thạch Thành) có thu nhập 300 triệu đồng.

Khám phá du lịch cộng đồng ở xã Thạch Lâm

Nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã chú trọng đến việc phát triển du lịch cộng đồng thông qua nhiều cách làm đa dạng, phong phú. Từ đó, không chỉ bảo tồn, phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào Mường sinh sống trên địa bàn, mà còn tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Huyện Chương Mỹ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 11-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Chương Mỹ về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.

Huyện Mỹ Đức bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 10-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo thành phố Hà Nội làm việc với huyện Mỹ Đức về công tác dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025; kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025.

Chương trình 1719: Kỳ tích giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số

Với sự nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị, Việt Nam đã giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số xuống gần 4%. Đây được xem là kỳ tích, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới.

Du lịch cộng đồng - hướng đi chiến lược tạo nguồn thu bền vững

Là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, Hòa Bình từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số như: Mường, Thái, Mông, Dao… cùng với nguồn tài nguyên từ hồ thủy điện Hòa Bình. Từ đó, du lịch cộng đồng đã trở thành một hướng đi chiến lược, tạo nguồn thu kinh tế bền vững cho người dân và địa phương.

Cồng Chiêng - lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình

Cồng chiêng là loại hình văn hóa đặc sắc, đầy sức hấp dẫn của dân tộc Mường, tỉnh Hòa Bình. Từ bao đời nay, âm thanh cồng chiêng luôn gắn liền với phong tục, tập quán, lễ nghi trong đời sống tâm linh của người Mường. Văn hóa cồng chiêng được sáng tạo và lưu truyền hàng nghìn năm trong đời sống cộng đồng người Mường, góp phần quan trọng làm nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc.

Nhiều hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức trong 04 ngày (từ ngày 17 - 20/4/2025) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Nghệ sĩ Thu TrầnTP Hồ Chí Minh: Nghệ thuật đương đại sâu lắng và thực tế

Từ năm 2019 đến nay, nghệ sĩ Thu Trần có nhiều hoạt động nghệ thuật đương đại tích cực và nổi bật. Mỗi tác phẩm của chị là sự kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật và hình thức: hội họa, sắp đặt vải quy mô lớn cùng âm nhạc thể nghiệm nhằm truyền tải văn hóa truyền thống dân tộc Mường nói riêng và tinh thần Việt nói chung.

Đất lành Ia Lâu

Cách đây hơn 30 năm, nhiều hộ dân từ các tỉnh phía Bắc vào lập nghiệp tại vùng đất Ia Lâu (huyện Chư Prông) theo diện kinh tế mới. Với sự cần cù, chịu thương, chịu khó cùng đất đai rộng lớn và màu mỡ, cuộc sống người dân trên quê hương thứ 2 ngày càng ổn định, sung túc.

Khám phá di sản, văn hóa trong 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' 2025

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2025 được tổ chức từ ngày 17 đến 20-4

Nhiều hoạt động trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Thiết thực chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19-4), Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bộ VHTTDL) sẽ tổ chức các hoạt động kỷ niệm tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 17 đến 20-4-2025.

Thanh niên người Mường mang bằng cử nhân về quê nuôi cá lồng, phát triển du lịch

Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Luật, Đinh Công Chức (SN 1993), bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) về quê nuôi cá lồng, phát triển du lịch, xây dựng quê hương, mang lại thu nhập cao.

Hòa Bình: Cái nôi của linh hồn văn hóa dân tộc Mường

Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.

Tín hiệu vui từ mô hình phòng, chống ma túy

Mô hình 'Xã tự quản - phòng, chống ma túy' đã góp phần trong công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn, kiềm chế tội phạm ma túy tại các địa phương trên địa bàn huyện Thường Xuân.

Xuân Nha xây dựng nông thôn mới

Xuân Nha là xã vùng III của huyện Vân Hồ, cách trung tâm huyện khoảng 15 km. Xã có 8 bản với gần 1.100 hộ, đa số là đồng bào dân tộc Mường. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền xã Xuân Nha đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp, sớm hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

Khát vọng vươn lên của cô gái Mường

Phùng Thị Thúy, 21 tuổi, người dân tộc Mường, quê ở thôn Nậm Giang 2, xã Nậm Chạc (Bát Xát, Lào Cai) hiện là sinh viên năm thứ ba, ngành quản lý hoạt động tư tưởng-văn hóa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Nhiều hoạt động phong phú trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 20/4/2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.