Cuối tuần thăm chợ phố Đoàn

Chợ Phố Đoàn (hay còn gọi chợ Phố Đòn) thuộc xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước. Chợ họp vào sáng thứ 5 và chủ nhật hàng tuần, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân bản địa và khách du lịch.

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ IV năm 2025

Sáng 17/5, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ IV năm 2025, thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách thập phương về dự.

'Chúng tôi không cần sân khấu lớn, chỉ mong có chỗ để hát, truyền nghề'

Không sân khấu lớn, không ánh đèn lung linh, chỉ có tình yêu tha thiết với văn hóa cội nguồn, những người phụ nữ ở làng Mai Thịnh (xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) vẫn lặng lẽ gìn giữ hồn Mường trong từng câu hát, điệu múa, từng bước chân trầm mặc và tiếng trống như từ núi rừng vọng về.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Thạch Thành

Bằng uy tín và ảnh hưởng của mình, đội ngũ người có uy tín (NCUT) trên địa bàn huyện Thạch Thành luôn gương mẫu đi đầu thực hiện tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua đó, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.

Phát triển du lịch từ gốc rễ văn hóa dân tộc thiểu số

Với hơn 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đang từng bước gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Từ các câu lạc bộ dân ca, nhà sàn truyền thống, đến các lễ hội đặc sắc và mô hình du lịch văn hóa tâm linh, địa phương đang tạo nên một diện mạo văn hóa – du lịch mang đậm bản sắc dân tộc giữa đại ngàn xứ Thanh.

Vô sinh, hiếm muộn gia tăng: Nhiều cặp vợ chồng may mắn tìm được niềm vui nhờ sự hỗ trợ

Ở Việt Nam, hiện có khoảng 1 triệu cặp vợ chồng bị bị vô sinh, hiếm muộn; trong khi chi phí một chu kỳ thụ tinh ống tốn từ 70 đến 100 triệu đồng, chưa kể chi phí khác…

Chồng vô sinh, vợ bị nói 'không bằng con bò' và cái kết bất ngờ

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, cứ 100 người trong độ tuổi sinh sản, thì có đến 7-8 người đang phải đối mặt với tình trạng vô sinh hiếm muộn.

Ngắm bộ lịch tre - báu vật vô giá của người Mường

Lịch tre của người dân tộc Mường (hay còn gọi lịch đoi/roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống văn hóa, tâm linh. Mọi hoạt động đời sống, sản xuất, phong tục, nghi lễ của người Mường đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch tre.

Điều kỳ diệu đến với đôi vợ chồng người dân tộc thiểu số hiếm muộn

Điều trị vô sinh hiếm muộn là một hành trình dài và tốn kém chi phí, nhiều cặp vợ chồng không chỉ đối mặt với những áp lực tinh thần mà còn mang trên vai gánh nặng tài chính.

CLB 'Thủ lĩnh của sự thay đổi': Khi nữ sinh không chỉ học tốt mà còn được 'dẫn lối'

Ở trường THCS Thắng Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ), có một Câu lạc bộ (CLB) rất đặc biệt. Nơi đây không chỉ trau dồi kỹ năng sống, mà còn giúp học sinh, nhất là các em gái có cơ hội lên tiếng, tự tin thể hiện bản thân, thảo luận những vấn đề mình đang đối mặt và trở thành 'thủ lĩnh' trong chính hành trình trưởng thành.

Cụ bà U80 'giữ lửa' văn hóa Mường

Từng là cô giáo, giờ là người 'giữ lửa' cho văn hóa Mường ở xã Cự Đồng (Thanh Sơn, Phú Thọ), bà Đinh Thị Tâm (SN 1954), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa dân tộc Mường đã sống trọn tuổi già bằng đam mê gìn giữ những giá trị bản sắc. Không lương, không thù lao, bà làm công việc này như một sứ mệnh tự thân.

Hành trình 'săn con' của vợ chồng trẻ người dân tộc thiểu số

Bỏ ra hàng trăm triệu làm thụ tinh trong ống nghiệm là một kinh phí quá lớn với gia đình anh Phùng Văn Ba (người dân tộc Mường, sinh năm 1991) và chị H Dla Buôn Ya (người dân tộc Ê đê, sinh năm 1996). Họ chưa từng nghĩ có ngày phép màu đến với gia đình.

Độc đáo di sản văn hóa Mo Mường ở Đắk Lắk

Mo Mường là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của dân tộc Mường. Tại Đắk Lắk, nơi có cộng đồng Mường khoảng 16 nghìn người, di sản này đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được quan tâm bảo tồn và phát huy trong đời sống.

Câu chuyện truyền cảm hứng của người phụ nữ Mường 'dám thay đổi để vươn lên'

Từ một người phụ nữ sống tại vùng sâu, vùng xa, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980), sống tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và lan tỏa tinh thần vươn lên tới nhiều chị em phụ nữ khác.

Phát huy tiềm năng văn hóa bản địa

Thời gian qua, ngành du lịch Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, linh hoạt trong việc khai thác, phát huy tiềm năng từ văn hóa bản địa góp phần thúc đẩy du lịch phát triển một cách bền vững.

Lịch tre - 'Báu vật' thời gian của người Mường

Trong hệ thống tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số Việt Nam, bộ lịch tre của người Mường nổi bật như một hình thức ghi chép và quản lý thời gian mang đậm tính biểu tượng và thực tiễn. Đây không chỉ là công cụ để xác định chu kỳ canh tác, tổ chức lễ hội, hay đo lường thời tiết theo mùa, mà còn là một biểu hiện sâu sắc của thế giới quan, nhân sinh quan và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong văn hóa Mường. Đây cũng chính là một 'cuốn sách' không lời nhưng chứa đựng cả hồn cốt văn hóa của người dân tộc Mường từ bao đời nay.

Rau đặc sản ở Hòa Bình càng hái càng mọc, vị ngọt bùi, ăn lạ miệng

Rau mít rừng là đặc sản nức tiếng của bà con dân tộc Mường ở Hòa Bình, hút khách tìm mua vì ngon, vị ngọt bùi, ăn lạ miệng.

Đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh tại khu vực ngã ba biên giới

Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y hiện đang quản lý hơn 20 km đường biên giới, tiếp giáp với cả hai nước bạn Lào và Campuchia.

Ngọc Lặc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Thời gian qua, huyện Ngọc Lặc luôn quan tâm công tác giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa của Nhân dân, xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng.

5 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thủ đôBài 3: Nỗ lực thu hẹp khoảng cách miền núi và đô thị

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) của thành phố Hà Nội giai đoạn I từ 2021 đến 2025 vẫn còn một số khó khăn, thách thức.

Triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 114/NQ-CP về kế hoạch triển khai Nghị quyết số 162/2024/QH15 ngày 27-11-2024 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Lập Thắng – Ngôi làng Mường cổ 'hồi sinh' nhờ du lịch cộng đồng

Những nếp nhà sàn trăm tuổi, tiếng cồng chiêng rộn ràng và thiên nhiên nguyên sơ đang giúp thôn Lập Thắng (Thanh Hóa) chuyển mình, trở thành điểm đến mới mẻ cho du khách yêu khám phá.

5 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thủ đôBài 2: Gắn bảo tồn với phát huy giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc

Một trong những thành công nổi bật sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình), đó là thành phố luôn chú trọng bảo tồn gắn với phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào DTTS và miền núi.

5 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội: Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thủ đô

Sau 5 năm triển khai Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội, Hà Nội đã hoàn thành 32/35 chỉ tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của Thủ đô giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình).

Gìn giữ văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.

Thế hệ trẻ tỉnh Hòa Bình nô nức nhận phụ san Báo Nhân Dân

Người dân khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước đang nô nức đến các văn phòng đại diện Báo Nhân Dân để nhận miễn phí Phụ san Báo Nhân Dân, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2025). Đây là Phụ san đặc biệt, đang thu hút đông đảo độc giả quan tâm, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Câu lạc bộ văn nghệ mường, bản xứ Thanh hút du khách

Trong những năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Không chỉ tạo nên sợi dây gắn kết cộng đồng, hoạt động này còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy du lịch cộng đồng ở nhiều địa phương phát triển mạnh mẽ.

Chuyện những người dân đi bộ hàng chục cây số mỗi ngày để bảo vệ rừng

Để những cánh rừng phủ xanh đồi núi Sơn La, có phần đóng góp không nhỏ của các tổ quản lý bảo vệ rừng do thôn, bản chọn, phải đi bộ hàng chục cây số mỗi ngày, có khi nửa đêm cũng chưa được ăn cơm.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa Mường

Với 'thâm niên' 20 năm làm công tác phụ nữ, chị Bùi Thị Ngọc, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) đã tâm huyết, sáng tạo cùng với đội ngũ cán bộ hội vận động hội viên thực hiện phong trào Hội và nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hành trình viết nên kỳ tích xây dựng nông thôn mới nâng cao ở xã Phú Mãn

Sáng 25/4, Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phú Mãn đã trang trọng tổ chức Lễ đón Bằng công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2024. Ông Đàm Công Lợi - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Quốc Oai tới dự và chúc mừng...

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và định hướng chính sách

Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên

Ngày 22/4, tại xã Song Pe, Tổ công tác Huyện ủy Bắc Yên tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc Mường huyện Bắc Yên' năm 2025.

Hành trình của gốm Biên Hòa - Đồng Nai Hỗ trợ đồng bào giới thiệu sản phẩm thủ công

Đồng Nai có 24 xã thuộc khu vực I theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, tỉnh có 58 ấp, khu phố thuộc vùng đồng bào DTTS; nhiều khu dân cư tập trung đồng bào DTTS hiện vẫn duy trì nghề làm các sản phẩm thủ công.

Nghề con gái buộc phải biết mới lấy được chồng ở huyện miền núi Thanh Hóa

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc khu vực miền núi Thanh Hóa dần mai một. Để khôi phục nghề, huyện Lang Chánh đã đưa vào đề án bảo tồn và phát triển, mang lại thu nhập cho người dân.

Gắn du lịch cộng đồng với phong trào văn nghệ quần chúng

Phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo người dân tham gia. Từ đó, không chỉ tạo sợi dây gắn kết cộng đồng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mà còn thúc đẩy du lịch cộng đồng ở các địa phương phát triển.

Hòa Bình: Bảo tồn và phát huy giá trị Mo Mường

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm hơn 63% số dân, là trung tâm đồng bào dân tộc Mường cả nước. Mo Mường là một loại hình nổi bật, độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc, trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các thế hệ người Mường đã bền bỉ lưu giữ, truyền miệng và phát huy giá trị của Mo Mường, tạo nên sức sống và sức lan tỏa sâu rộng của di sản văn hóa phi vật thể đặc biệt này.

Tuyên truyền về phòng chống bạo lực, xâm hại cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Sáng 15/4, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Thạch Thất, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Yên Bình phối hợp tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền chính sách pháp luật về bình đẳng giới; phòng ngừa, ứng phó với bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.