Sau 8 năm thành lập, câu lạc bộ (CLB) lân - sư - rồng Kim Ngân (xã An Biên, tỉnh An Giang) trở thành nơi nuôi dưỡng đam mê, tập hợp thanh, thiếu niên sinh hoạt lành mạnh, rèn luyện thể chất và gìn giữ nét đẹp văn hóa dân gian.
Từ những làng chài nép mình bên sóng đến những xóm ven đầm phá trầm mặc, vùng ven biển miền Trung không chỉ là địa bàn cư trú của cộng đồng ngư dân hàng trăm năm, mà còn là nơi lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian phong phú. Hát ru, hò khoan, hát bả trạo, lễ hội cầu ngư, nghề đan lưới, làm mắm… những giá trị tưởng như giản dị ấy lại chính là sợi dây liên kết giữa con người với biển cả, giữa hiện tại với cội nguồn.
Từ tô bún nghi ngút khói đến niềm tự hào văn hóa, bún bò Huế chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với kho tàng tri thức dân gian.
Lê Thanh Toàn đã chọn lối đi riêng - nghiên cứu văn học dân gian quê hương, từ đó khắc họa sâu sắc bản sắc văn hóa vùng cực Nam Tổ quốc.
'Tri thức dân gian về Bún bò Huế' vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bún bò Huế không chỉ là một món ăn nức tiếng, mà đã chính thức trở thành di sản quốc gia, một biểu tượng của trí tuệ, thẩm mỹ và bản sắc văn hóa Việt Nam.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 2203/QĐ-BVHTTDL, công nhận 'Tri thức dân gian về bún bò Huế' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tri thức dân gian.
Chia sẻ của Phương Mỹ Chi chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.
Theo Quyết định số 2203/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký, 'Tri thức dân gian về Bún bò Huế' chính thức là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là món ăn vùng miền nổi tiếng mang nét đặc trưng ẩm thực vùng đất Cố đô Huế.
Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì (Hà Nội) vừa được Bộ VH-TT-DL đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống.
'Tri thức dân gian về Bún bò Huế' được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tạo cơ hội bảo tồn và phát huy giá trị ẩm thực đặc sắc xứ Huế.
Hai di sản văn hóa của Huế vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm Tri thức dân gian về bún bò Huế và Lễ hội Mừng Lúa Mới của người Cơ Tu.
Hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Huế vừa được ghi danh gồm Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu và 'Tri thức dân gian về Bún bò Huế', thuộc loại hình lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng.
TP Huế vừa có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm Tri thức dân gian Bún bò Huế và Lễ hội Mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu.
'Tri thức dân gian về Bún bò Huế' vừa chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, qua đó khẳng định giá trị văn hóa ẩm thực đặc sắc của món ăn mang tính biểu tượng của xứ Huế này.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định đưa Bún bò Huế và Lễ hội Mừng lúa mới ở Huế vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 5/7, Sở Văn hóa – Thể thao TP Huế cho biết, lễ hội mừng lúa mới (Bhuôih Haro Tơme) của đồng bào Cơ Tu và 'Tri thức dân gian về Bún bò Huế' của TP Huế chính thức được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu (ở xã Nam Đông, xã Long Quảng và xã Khe Tre) và Tri thức dân gian về Bún bò Huế vừa trở thành di sản phi vật thể quốc gia.
HNN.VN - Sở Văn hóa và Thể thao TP. Huế cho biết, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia với 2 di sản ở Huế.
Hai di sản văn hóa của Tp.Huế vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm Tri thức dân gian về bún bò Huế và Lễ hội Bhuoih Haro Tơme (Mừng Lúa Mới) của người Cơ Tu. Đây là dấu mốc quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương.
Theo Quyết định số 1270 ngày 24/6/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đồng thời thực hiện tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc chính thức được sáp nhập vào Nhà hát Ca, Múa, Nhạc Việt Nam.
Vừa truyền dạy trên giảng đường, vừa trình diễn trên sân khấu, thầy giáo trẻ Xuân Bách dành trọn tâm huyết cho nghệ thuật then.
Sau nhiều cố gắng, nỗ lực bền bỉ, đúc rút từ những trải nghiệm, nghiên cứu, tích lũy, tiến sĩ Hoàng Bá Tường đã cho ra mắt bạn đọc tập sách công phu, dày dặn 'Văn hóa dân gian biển - đảo xứ Thanh' như kết tinh của tình yêu và tâm huyết, trí tuệ.
'Trạng Quỳnh nhí - Truyền thuyết Kim Ngưu' - bộ phim hoạt hình vừa ra mắt hồi giữa tháng 6 được giới chuyên môn đánh giá rất cao bởi ý tưởng, chất lượng chỉn chu, kỹ xảo điện ảnh đẹp. Phim được xây dựng dựa trên cảm hứng từ các truyền thuyết, thần tích dân gian, kết hợp với yếu tố phiêu lưu - kỳ ảo, mang đến thông điệp nhân văn về tình bạn, lòng quả cảm và tinh thần trách nhiệm.
Nằm bên dòng sông Hương, làng Thanh Tiên là nơi những bông hoa giấy ra đời từ đôi tay nghệ nhân. Hơn 300 năm qua, nghề làm hoa giấy được gìn giữ và trở thành nét đẹp văn hóa dân gian đặc trưng của Huế.
Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình đã tiếp nhận bệnh nhi Đ.N.M.C. (1 tháng tuổi), nhập viện trong tình trạng quấy khóc, thở nấc, ngộ độc sái thuốc phiện.
Giữa nhịp sống hiện đại, những câu lạc bộ văn hóa dân gian ở vùng cao Quảng Ngãi vẫn đều đặn duy trì tiếng chiêng, điệu xoang, lời dân ca mộc mạc.
Xã Nhơn Châu, hay như dân gian quen gọi Cù Lao Xanh, là một trong những hòn đảo vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ, nằm cách trung tâm Quy Nhơn khoảng 24 km về phía Đông.
Trong những ngày cuối tuần yên ả, Nhà văn hóa đa năng xã Sơn Thủy cũ (nay là xã Văn Bàn) rộn rã tiếng cười, lời ca, điệu múa. Ở đó, anh Lý Văn Tư cùng các thành viên Câu lạc bộ dân gian dân tộc Xá Phó say sưa tập luyện.
Nhà ma xó của đạo diễn Trương Dũng được giới thiệu là bộ phim mang đậm màu sắc tâm linh, kết hợp với yếu tố tình thân và cả màu sắc hài hước.
Một trong những điểm nhấn sinh động và đầy sức sống của các lễ hội truyền thống chính là phần hội - nơi mà các tổ, đội, câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ (VHVN) cơ sở có cơ hội 'tiếp lửa' cho nghệ thuật dân gian bằng chính niềm say mê và tinh thần trách nhiệm với di sản văn hóa.
Di sản văn hóa dân gian là yếu tố quan trọng trong việc bảo tồn, định hình bản sắc dân tộc và còn là tài nguyên quý để phát triển công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hội nhập.
Bó cơ là hiện tượng cơ bị co cứng một cách đột ngột hoặc kéo dài, thường đi kèm cảm giác đau nhức, khó chịu và hạn chế vận động. Tình trạng này có thể xảy ra sau khi vận động mạnh, lao động nặng, sai tư thế hoặc do thời tiết lạnh. Trong nhiều trường hợp, bó cơ có thể được cải thiện hiệu quả ngay tại nhà bằng các phương pháp đơn giản, không cần dùng thuốc. Đáng chú ý, massage bằng rượu gừng là một biện pháp dân gian được nhiều người áp dụng.
Tại hội thảo 'Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô' do Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức ngày 1/7, các chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế thu hút nguồn lực tư nhân, nhất là các nhà sáng tạo trẻ trong lĩnh vực này.
Từ ngày 01 - 31/7, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra chuỗi hoạt động với chủ đề 'Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'. Chương trình mang đến sân chơi hè bổ ích cho thiếu nhi, gắn liền với đời sống văn hóa dân gian của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam…
Suốt tháng 7, du khách nhí sẽ được tìm hiểu về kiến trúc, trang phục, dân ca dân vũ, nghi thức, lễ hội... và các loại hình diễn xướng, biểu diễn các loại nhạc cụ, trò chơi dân gian tại Làng Văn hóa.
Di tích thắng cảnh Phố Cát, xã Vân Du từ lâu đã không chỉ nổi tiếng bởi không gian xanh, cổ kính mà còn bởi nơi đây được coi là trung tâm thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong bốn vị thánh Tứ bất tử trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Được mệnh danh là 'siêu thực phẩm' từ thiên nhiên, quả cơm cháy đã được sử dụng trong y học dân gian hàng trăm năm qua để điều trị nhiều loại bệnh. Khoa học hiện đại đang dần chứng minh những công dụng tuyệt vời của nó. Hãy cùng khám phá những lợi ích sức khỏe không ngờ mà loại quả này mang lại.
Sở hữu giọng ca ngọt ngào, truyền cảm, ca sĩ trẻ Triệu Đình Minh (SN 1996), ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, nay là xã Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Trị, đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc qua những ca khúc đậm chất quê hương. Đặc biệt, anh luôn dành tình yêu cho dòng nhạc dân gian và những bài hát về mảnh đất miền Trung - nơi anh sinh ra. Để lại dấu ấn qua ca khúc: 'Em có về Quảng Trị với anh không?', giờ đây, cảm xúc của Triệu Đình Minh mỗi lần thể hiện bài hát này dường như dạt dào, tươi mới hơn khi hai miền quê mà anh yêu thương đã chính thức về chung một nhà...
Lễ hội Văn hóa Bonjour Việt Nam lần thứ 2 do Hiệp hội Art Space và Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đồng tổ chức với nhiều hoạt động phong phú đã thu hút hàng nghìn người tham gia, khám phá, tìm hiểu về nghệ thuật, ẩm thực, âm nhạc dân gian Việt Nam.