Một đêm náo loạn chính trị tại Hàn Quốc đang gây đảo lộn tình hình ở quốc gia đồng minh quan trọng của Mỹ, gây chấn động khắp Đông Á vào thời điểm đầy bất ổn trên toàn cầu.
Một đêm biến động chính trị ở Hàn Quốc đã làm đảo lộn ổn định của một đồng minh quan trọng của Mỹ, gây ra làn sóng chấn động khắp khu vực và Washington trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu đang gia tăng.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong Hyun đã xin lỗi người dân nước này vì tham gia vào việc ban bố thiết quân luật và quyết định từ chức vào ngày 4/12.
Hiến pháp Hàn Quốc quy định Tổng thống có quyền ban bố thiết quân luật nhằm ứng phó với chiến tranh, thảm họa hoặc các tình trạng khẩn cấp quốc gia.
Ngày 4/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố dỡ bỏ thiết quân luật chỉ vài giờ sau khi ban hành.
Việc Tổng thống Yoon Suk-yeol ban bố thiết quân luật vào tối hôm 3/12 đánh dấu tuyên bố thiết quân luật đầu tiên ở Hàn Quốc kể từ cuối những năm 1980.
Rạng sáng 4/12 theo giờ địa phương, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tuyên bố dỡ bỏ Thiết quân luật.
Các nhân viên Quốc hội đã lấy ghế chặn cửa ngăn các binh sỹ xông vào tòa nhà Quốc hội để bắt giữ các nhà lập pháp trong thời gian Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố lệnh thiết quân luật.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol nêu rõ lý do thiết quân luật khẩn cấp trong bài phát biểu trên truyền hình tối 3-12.
Sau khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ, đảng Dân chủ đối lập đã kêu gọi Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chức hoặc phải đối mặt nguy cơ bị luận tội.
Sáng sớm 4-12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật khẩn cấp, khi Quốc hội nước này bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt thiết quân luật.
Theo sắc lệnh này, những hoạt động sẽ bị cấm gồm tất cả hoạt động chính trị, trong đó có hoạt động của Quốc hội, hội đồng địa phương, đảng phái chính trị, hiệp hội chính trị, míttinh, biểu tình.
Rạng sáng nay, vài giờ sau khi lệnh thiết quân luật có hiệu lực, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ tình trạng này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật khẩn cấp sau khi Quốc hội bỏ phiếu yêu cầu chấm dứt biện pháp này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol hôm 4-12 tuyên bố dỡ bỏ thiết quân luật khẩn cấp mà ông đã ban hành khoảng 6 giờ trước đó.
Sáng sớm 4/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật khẩn cấp sau khi quốc hội bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt thiết quân luật và Mỹ bày tỏ 'mối quan ngại sâu sắc' về bất ổn chính trị kéo dài nhiều giờ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tuyên bố dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật khẩn cấp sau khi quốc hội bỏ phiếu yêu cầu chấm dứt biện pháp này.
Sau thông báo thiết quân luật khẩn cấp của Tổng thống Yoon Suk Yeol, các nghị sĩ Hàn Quốc đã bị cấm vào tòa nhà Quốc hội, theo hãng thông tấn Yonhap.
Trong tuyên bố thiết quân luật khẩn đêm 3-12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cáo buộc phe đối lập 'làm tê liệt chính phủ bằng hoạt động chống phá'.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tối 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn'. Thông tin cho biết lệnh thiết quân luật do Bộ Quốc phòng đề xuất.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vừa ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước bằng âm mưu nổi loạn'.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bất ngờ phát đi thông báo, để bảo vệ Hàn Quốc khỏi các mối đe dọa từ Triều Tiên và để loại bỏ các thành phần chống nhà nước, chính quyền nước này đã quyết định áp đặt thiết quân luật khẩn cấp.
Ngày 12/11, tân Bộ trưởng tài chính Đức Joerg Kukies tuyên bố sẽ không đóng băng ngân sách năm 2024 dù liên minh cầm quyền 3 đảng vừa tan rã.
Ngày 11/11, nhân dịp ông Ishiba Shigeru được tái bổ nhiệm Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Tối 6/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, thuộc đảng Dân chủ tự do (FDP) trong liên minh cầm quyền. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính phủ Đức đang gặp khó khăn và lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.
Nhiều tờ báo, trang tin tức của Hàn Quốc như Nate, Chosun, The Joong Ang... đồng loạt đưa tin về nữ du khách Việt tạo dáng yoga tại khu vực Cung điện Gyeongbokgung (Seoul).
Giới đầu tư trên thị trường chứng khoán, tiền tệ và trái phiếu thế giới đang trong tâm trạng chờ đợi các cử tri Mỹ chọn ra nhà lãnh đạo mới, khi nhiều cuộc thăm dò cho thấy hai ứng viên Donald Trump và Kamala Harris vẫn bám đuổi sát sao.
Chủ sở hữu của mạng xã hội X cho biết ông 'bị sốc' trước mức độ cay nghiệt từ bài viết của hãng tin của Đức.
Ngày 9/10, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã đưa ra quan điểm về mối quan hệ của nước này với Trung Quốc, cũng như tầm nhìn về thống nhất Bán đảo Triều Tiên.
Trong thời gian ngắn, hai chiến thắng liên tiếp của lực lượng cực hữu tại các bang miền đông nước Đức đã khiến nền chính trị toàn châu Âu rúng động.
Tổng thống Hàn Quốc đã bổ nhiệm ông Tae Yong-ho, từng là nhà ngoại giao Triều Tiên, làm Thứ trưởng. Đây là chức vụ cao nhất trong chính phủ đối với một người Triều Tiên tái định cư ở Hàn Quốc.
Trước và trong 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Chính phủ và Nhân dân Việt Nam luôn tôn trọng hòa bình, mong muốn giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình. Ngày 14/5/1954, trả lời nhà báo quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nhân dân Việt Nam luôn luôn muốn giành độc lập và giải phóng nước Việt Nam bằng con đường hòa bình. Người chỉ rõ: 'Vì vậy cho nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký với Pháp Hiệp ước Pháp - Việt trong năm 1946. Chỉ sau khi thực dân Pháp đã phản bội Hiệp ước và gây chiến với nhân dân Việt Nam, nhân dân Việt Nam mới phải đứng lên cầm vũ khí để kháng chiến'.
Ngày 5/7, Tòa án quận Busan cho biết người đàn ông tấn công ông Lee Jaemyung lãnh đạo phe đối lập tại Hàn Quốc hồi đầu năm nay – bị kết án tù 15 năm.
Ngày 4/7 (giờ địa phương), hàng triệu người dân trên khắp Vương quốc Anh bắt đầu đi bỏ phiếu bầu Hạ viện mới sau chiến dịch tranh cử kéo dài 6 tuần của các chính đảng.
Người dân Anh dự kiến sẽ biết ai là nhà lãnh đạo tiếp theo của đất nước vào sáng sớm ngày 5/7 (giờ địa phương) khi hầu hết các khu vực bầu cử sẽ hoàn tất công tác kiểm phiếu.
Ngày 4/7 cử tri Anh đi bỏ phiếu bầu hạ viện mới nhiệm kỳ 5 năm. Kết quả các cuộc thăm dò đều dự báo về một thất bại lịch sử của đảng Bảo thủ trước Công đảng đối lập.
Theo số liệu mới công bố của Văn phòng Thống kê quốc gia Anh (ONS), GDP của nước này trong 3 tháng đầu năm nay tăng 0,7%, cao hơn so với mức ước tính trước đó là 0,6%.
Quân đội Hàn Quốc vào ngày 10/6 đã quyết định ngừng triển khai loa phóng thanh tuyên truyền gần biên giới với Triều Tiên. Một ngày trước đó, Hàn Quốc đã bật loa phóng thanh này lần đầu trong 6 năm để đáp trả chiến dịch thả bóng mang rác của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên đã bắn một loạt tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào sáng nay 30/5, quân đội Seoul cho biết, vài giờ sau khi Bình Nhưỡng gửi hàng trăm quả bóng bay chứa đầy rác qua biên giới để trừng phạt Hàn Quốc.
Phát biểu sau khi được tái bổ nhiệm, ông Mishustin khẳng định cơ sở cho hoạt động của Chính phủ trong sáu năm tới chính là thông điệp của Tổng thống Vladimir Putin gửi tới Quốc hội Liên bang.
Ngay từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ, kháng chiến là con đường duy nhất để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Đây sẽ là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Điều đó đã được chứng minh bằng chiến thắng Điện Biên Phủ, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên khắp thế giới.
Ý kiến của nhiều chuyên gia nghiên cứu và chính khách cho rằng, trật tự thế giới đơn cực sụp đổ là tất yếu, để nhường chỗ cho trật tự thế giới đa cực. Trong khi đó, giới tinh hoa trong bộ máy chính trị của Tổng thống Mỹ Joe Biden không chấp nhận thực tế đó, bằng mọi cách cứu vãn sự sụp đổ đó và khoác cho trật tự thế giới đơn cực bộ mặt mới gọi là 'trật tự thế giới dựa trên luật lệ'.
Trong một thông báo mới đây, hai Thượng nghị sĩ Mỹ cho biết sẽ đưa ra Đạo luật các nước châu Mỹ trong thời gian tới.