Chính trường Đức ghi nhận những diễn biến mới với việc Quốc hội liên bang bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính phủ thiểu số theo đề nghị của Thủ tướng Đức Olaf Scholz. Kết quả không nằm ngoài dự đoán, chính phủ liên minh ba đảng (Dân chủ Xã hội - SPD, đảng Xanh và Dân chủ Tự do – FPD) đã không có được số phiếu ủng hộ quá bán và Thủ tướng Scholz phải yêu cầu Tổng thống Frank-Walter Steinmeier giải tán quốc hội để tổ chức bầu cử sớm vào ngày 23/2/2025 tới, tức là sớm khoảng 9 tháng so với kế hoạch.
Theo Guardian, trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội ngày 16-12 ( giờ địa phương), Thủ tướng Olaf Scholz nhận 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Kết quả này đồng nghĩa ông Olaf Scholz bị miễn nhiệm, mở đường cho Đức tổ chức bầu cử sớm.
Ngày 14/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố sẽ 'không bỏ cuộc' sau khi quốc hội nước này thông qua động thái luận tội ông.
Tuần trước, các đảng đối lập đã có động thái luận tội Yoon - nhưng động thái này đã thất bại.
Cảnh sát Hàn Quốc ngày 12/12 đã triển khai cuộc khám xét thứ hai tại văn phòng Tổng thống Yoon Suk Yeol nhằm điều tra về quyết định áp đặt thiết quân luật vào tuần trước.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tiếp tục bảo vệ quyết định thiết quân luật và phủ nhận cáo buộc nổi loạn mà ông đang phải đối mặt. Ông tuyên bố sẽ 'chiến đấu đến cùng'.
Đảng cầm quyền Quyền lực Nhân dân Hàn Quốc (PPP) đã bày tỏ sự ủng hộ đối với nỗ lực luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol xoay quanh việc ban bố thiết quân luật của nhà lãnh đạo này.
Tổng thống Hàn Quốc ngày 12/10 nói rằng việc ban bố lệnh thiết quân luật là một quyết định mang tính quản lý, đồng thời phủ nhận cáo buộc nổi loạn mà phe đối lập đưa ra.
Các công tố viên Hàn Quốc ngày 8-12 cho biết đang điều tra các cáo buộc phản quốc và lạm quyền nhằm vào Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Ngày 8-12, đảng Dân chủ (DP) đối lập chính cho biết sẽ tiếp tục thúc đẩy kế hoạch luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Phát biểu ngày 8/12 tại trụ sở, lãnh đạo đảng cầm quyền Hàn Quốc nhấn mạnh rằng việc Tổng thống Yoon từ chức sẽ giúp giảm thiểu hỗn loạn, khôi phục ổn định chính trị.
Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố thiết quân luật dẫn đến tình trạng rối loạn chính trị tại xứ sở kim chi, khiến người dân phẫn nộ đòi ông từ chức. Cảnh sát đang điều tra và phe đối lập đang tiến hành quy trình luận tội ông vì quyết định được mô tả là 'sai lầm' này.
Tổng thống Yoon Suk Yeol đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun và chọn Choi Byung Hyuk, Đại sứ Hàn Quốc tại Arab Saudi, thay thế vị trí của ông Kim.
Một đêm náo loạn chính trị tại Hàn Quốc đang gây đảo lộn tình hình ở quốc gia đồng minh quan trọng của Mỹ, gây chấn động khắp Đông Á vào thời điểm đầy bất ổn trên toàn cầu.
Một đêm biến động chính trị ở Hàn Quốc đã làm đảo lộn ổn định của một đồng minh quan trọng của Mỹ, gây ra làn sóng chấn động khắp khu vực và Washington trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu đang gia tăng.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong Hyun đã xin lỗi người dân nước này vì tham gia vào việc ban bố thiết quân luật và quyết định từ chức vào ngày 4/12.
Hiến pháp Hàn Quốc quy định Tổng thống có quyền ban bố thiết quân luật nhằm ứng phó với chiến tranh, thảm họa hoặc các tình trạng khẩn cấp quốc gia.
Ngày 4/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố dỡ bỏ thiết quân luật chỉ vài giờ sau khi ban hành.
Việc Tổng thống Yoon Suk-yeol ban bố thiết quân luật vào tối hôm 3/12 đánh dấu tuyên bố thiết quân luật đầu tiên ở Hàn Quốc kể từ cuối những năm 1980.
Rạng sáng 4/12 theo giờ địa phương, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tuyên bố dỡ bỏ Thiết quân luật.
Các nhân viên Quốc hội đã lấy ghế chặn cửa ngăn các binh sỹ xông vào tòa nhà Quốc hội để bắt giữ các nhà lập pháp trong thời gian Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố lệnh thiết quân luật.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol nêu rõ lý do thiết quân luật khẩn cấp trong bài phát biểu trên truyền hình tối 3-12.
Sau khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ, đảng Dân chủ đối lập đã kêu gọi Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chức hoặc phải đối mặt nguy cơ bị luận tội.
Sáng sớm 4-12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật khẩn cấp, khi Quốc hội nước này bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt thiết quân luật.
Theo sắc lệnh này, những hoạt động sẽ bị cấm gồm tất cả hoạt động chính trị, trong đó có hoạt động của Quốc hội, hội đồng địa phương, đảng phái chính trị, hiệp hội chính trị, míttinh, biểu tình.
Rạng sáng nay, vài giờ sau khi lệnh thiết quân luật có hiệu lực, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ tình trạng này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tuyên bố dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật khẩn cấp sau khi Quốc hội bỏ phiếu yêu cầu chấm dứt biện pháp này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol hôm 4-12 tuyên bố dỡ bỏ thiết quân luật khẩn cấp mà ông đã ban hành khoảng 6 giờ trước đó.
Sáng sớm 4/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật khẩn cấp sau khi quốc hội bỏ phiếu kêu gọi chấm dứt thiết quân luật và Mỹ bày tỏ 'mối quan ngại sâu sắc' về bất ổn chính trị kéo dài nhiều giờ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tuyên bố dỡ bỏ tình trạng thiết quân luật khẩn cấp sau khi quốc hội bỏ phiếu yêu cầu chấm dứt biện pháp này.
Sau thông báo thiết quân luật khẩn cấp của Tổng thống Yoon Suk Yeol, các nghị sĩ Hàn Quốc đã bị cấm vào tòa nhà Quốc hội, theo hãng thông tấn Yonhap.
Trong tuyên bố thiết quân luật khẩn đêm 3-12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cáo buộc phe đối lập 'làm tê liệt chính phủ bằng hoạt động chống phá'.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tối 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn'. Thông tin cho biết lệnh thiết quân luật do Bộ Quốc phòng đề xuất.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vừa ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước bằng âm mưu nổi loạn'.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bất ngờ phát đi thông báo, để bảo vệ Hàn Quốc khỏi các mối đe dọa từ Triều Tiên và để loại bỏ các thành phần chống nhà nước, chính quyền nước này đã quyết định áp đặt thiết quân luật khẩn cấp.
Ngày 12/11, tân Bộ trưởng tài chính Đức Joerg Kukies tuyên bố sẽ không đóng băng ngân sách năm 2024 dù liên minh cầm quyền 3 đảng vừa tan rã.
Ngày 11/11, nhân dịp ông Ishiba Shigeru được tái bổ nhiệm Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Tối 6/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã sa thải Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner, thuộc đảng Dân chủ tự do (FDP) trong liên minh cầm quyền. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính phủ Đức đang gặp khó khăn và lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.
Nhiều tờ báo, trang tin tức của Hàn Quốc như Nate, Chosun, The Joong Ang... đồng loạt đưa tin về nữ du khách Việt tạo dáng yoga tại khu vực Cung điện Gyeongbokgung (Seoul).
Giới đầu tư trên thị trường chứng khoán, tiền tệ và trái phiếu thế giới đang trong tâm trạng chờ đợi các cử tri Mỹ chọn ra nhà lãnh đạo mới, khi nhiều cuộc thăm dò cho thấy hai ứng viên Donald Trump và Kamala Harris vẫn bám đuổi sát sao.
Chủ sở hữu của mạng xã hội X cho biết ông 'bị sốc' trước mức độ cay nghiệt từ bài viết của hãng tin của Đức.
Ngày 9/10, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã đưa ra quan điểm về mối quan hệ của nước này với Trung Quốc, cũng như tầm nhìn về thống nhất Bán đảo Triều Tiên.
Trong thời gian ngắn, hai chiến thắng liên tiếp của lực lượng cực hữu tại các bang miền đông nước Đức đã khiến nền chính trị toàn châu Âu rúng động.
Tổng thống Hàn Quốc đã bổ nhiệm ông Tae Yong-ho, từng là nhà ngoại giao Triều Tiên, làm Thứ trưởng. Đây là chức vụ cao nhất trong chính phủ đối với một người Triều Tiên tái định cư ở Hàn Quốc.