Tổng thống Mỹ Donald Trump dự định gọi Vịnh Ba Tư là 'Vịnh Arab' trong chuyến thăm Saudi Arabia, khiến Iran tức giận giữa lúc đàm phán hạt nhân đang căng thẳng.
Để triển khai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam được thuận lợi, Dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) sẽ có những đổi mới quan trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 6-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang tham gia thảo luận góp nhiều ý kiến cho các dự án luật này.
Góp ý vào Dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), ĐBQH Đỗ Ngọc Thịnh (Khánh Hòa) đề xuất, cần thiết lập một cơ quan quản lý độc lập và minh bạch về an toàn hạt nhân và cấp phép. Cơ quan này nên hoạt động độc lập với Bộ Công Thương và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam để tránh xung đột lợi ích.
Chiều 6/5, thảo luận tại tổ 16, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Kon Tum, Hà Nam, Lai Châu tập trung thảo luận dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong phiên thảo luận tại Tổ 2, đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc chấp nhận rủi ro, độ trễ trong nghiên cứu khoa học cần được quy định rõ ràng gắn với trách nhiệm cụ thể...
Chiều ngày 5/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã trình bày Tờ trình dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), nhấn mạnh vai trò thiết yếu của năng lượng nguyên tử trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho biết dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) lần này bổ sung nhiều chính sách khuyến khích ứng dụng năng lượng nguyên tử vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng…
Chính phủ trình Quốc hội cho phép Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
Trong dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), Chính phủ đề xuất quy định Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
Chiều 5/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Theo dự án Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, Nhà nước sẽ đầu tư có trọng điểm bao gồm các chương trình nghiên cứu và phát triển công nghệ, với ưu tiên nguồn lực cho công nghệ hạt nhân chiến lược.
Sau 17 năm thi hành, Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008 đã bộc lộ nhiều bất cập, không còn đáp ứng yêu cầu quản lý thực tiễn và xu hướng phát triển công nghệ hiện đại, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải sửa đổi, bổ sung toàn diện nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, bảo đảm an toàn, an ninh hạt nhân và phù hợp với các cam kết quốc tế.
Dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã có nhiều sửa đổi quan trọng nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho quản lý và vận hành nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu tại Việt Nam.
Tại dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), Chính phủ đề xuất phân quyền quyết định chủ trương đầu tư nhà máy điện hạt nhân (thuộc thẩm quyền của Quốc hội theo Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công) cho Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, chiều 5-5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long trình bày Tờ trình dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Căng thẳng kéo dài giữa Mỹ và Iran có vẻ như đang bước sang một giai đoạn mới sau khi việc nối lại các cuộc đàm phán song phương từ giữa tháng 4/2025. Đây là lần đầu tiên hai bên quay lại bàn đàm phán kể từ khi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) sụp đổ và quan hệ song phương rơi vào vòng đối đầu leo thang.
Chiều 5/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Chiều 5/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Theo Phó Thủ tướng, dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã hoàn thiện khung pháp lý cho quản lý và vận hành nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu tại Việt Nam.
Đàm phán hạt nhân Mỹ-Iran đã bị hoãn sau nhiều vòng gặp nhau, cho thấy nỗ lực tìm nói chung giữa hai bên về vấn đề hạt nhân Iran không hề dễ dàng, song chuyên gia tin tưởng vẫn có cách tháo gỡ bế tắc.
Ngày 3/5, Iran đã bảo vệ quyền làm giàu urani của mình bất chấp sự lo ngại ngày càng tăng từ phương Tây rằng Tehran có thể đang tìm kiếm vũ khí hạt nhân, trong bối cảnh các cuộc đàm phán với Mỹ bị trì hoãn.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi thông báo vòng đàm phán gián tiếp thứ tư giữa Iran và Mỹ về vấn đề hạt nhân, do Oman làm trung gian, sẽ diễn ra tại Rome vào thứ Bảy (3/5).
Theo Iran International ngày 29-4, Bộ trưởng Ngoại giao Iraq Fuad Hussein đã cảnh báo rằng, các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Iran nếu thất bại có thể dẫn đến hậu quả thảm khốc cho toàn bộ khu vực Trung Đông.
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia đang trở thành tâm điểm trong đề xuất hòa bình của Mỹ. Nhưng tại sao một nhà máy đã ngừng hoạt động lại khiến cả Nga, Ukraine và Mỹ giằng co quyết liệt?
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 28/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baghaei đã nêu những điều kiện không thể nhượng bộ của nước này trong các cuộc đàm phán gián tiếp với Mỹ, bao gồm các quyền làm giàu urani trong nước và việc dỡ bỏ một cách hiệu quả các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov mới đây thẳng thừng bác bỏ ý tưởng bàn giao quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia cho Mỹ hay Ukraine.
Chiều 28.4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội (22 Hùng Vương, Hà Nội), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 12, thẩm tra dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy chủ trì phiên họp.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 28/4 cho biết đoàn chuyên gia kỹ thuật của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã tới nước này để tham gia các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 26/4 tuyên bố Moscow sẽ không chấp nhận bất kỳ thay đổi nào liên quan đến quyền quản lý Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP), hiện do Nga kiểm soát.
Theo Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov, nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye đang được điều hành bởi tập đoàn quốc gia Nga Rosatom và không thể được chuyển giao cho Washington.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov thẳng thừng bác bỏ ý tưởng bàn giao quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia cho Ukraine hay Mỹ.
PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt NamDự thảo Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đang thiếu loại hình nhà máy điện hạt nhân và lò nghiên cứu do tổ chức trong nước thiết kế. Nếu không có quy định cho loại hình này thì lúc cần sẽ phải đề nghị Quốc hội ban hành một cơ chế đặc biệt. Luật cần dự đoán được nhu cầu thực tế để không bỏ sót các loại hình hoạt động mà không có quy định điều chỉnh.
Mỹ và Iran đều cho thấy sự lạc quan thận trọng sau vòng đàm phán thứ 3 tại Oman. Giai đoạn thảo luận sắp tới được dự báo là khó khăn hơn khi đi sâu hơn vào những vấn đề kỹ thuật, trong đó có chương trình làm giàu urani và tên lửa của Iran.
Theo giới chức và đài truyền hình nhà nước Iran cho biết, ngày 26/4, vòng đàm phán cấp cao thứ 3 giữa Mỹ và Iran đã kết thúc tại Muscat (Oman) sau hơn 7 giờ thảo luận.
Hôm 26/4, đại diện cấp cao Mỹ và Iran tổ chức vòng đàm phán mới về chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran. Vòng thương lượng lần 3 được tổ chức chỉ ít ngày sau khi Mỹ bất ngờ công bố áp đặt thêm biện pháp trừng phạt mới chống Iran. Trước đó, Nga, Trung Quốc và Iran cùng thảo luận với IAEA.
Các quyết sách ưu đãi đặc thù với điện hạt nhân (ĐHN) đã có nhưng để có được quy mô ĐHN như tiến độ Chính phủ giao được nhiều chuyên gia cho là sẽ có không ít khó khăn. Vậy cần làm gì để có thể đưa Dự án ĐHN vào hoạt động đúng thời hạn, đóng góp cho kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và cả nước nói chung?
Mỹ lạc quan về tiến trình đàm phán với Iran giữa lúc hai bên chuẩn bị nối lại đàm phán kỹ thuật vào ngày mai (26/4) nhằm xây dựng khung thỏa thuận tiềm năng cho chương trình hạt nhân.
Trung Quốc, Nga và Iran đã cùng họp với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) để thảo luận về chương trình hạt nhân của Tehran, hãng thông tấn nhà nước Trung Quốc Tân Hoa Xã đưa tin ngày 25/4.
Ngày 24/4, các đại diện của Iran, Trung Quốc, Nga và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã có cuộc gặp để thảo luận chương trình hạt nhân của Tehran.
Cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân giữa Mỹ và Iran tiếp diễn với cơ hội xen lẫn những động thái khó lường.
Ngày 23/4, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi cho biết Iran đã đồng ý cho phép một nhóm chuyên gia kỹ thuật của tổ chức này tới thăm Tehran trong những ngày tới để thảo luận về việc khôi phục hoạt động giám sát hạt nhân.
Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) chương trình hạt nhân của Triều Tiên đã phát triển ở mức cấp số nhân và đang 'vượt ngoài tầm kiểm soát'.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio mới đây tuyên bố Iran sẽ phải ngừng làm giàu uranium theo bất kỳ thỏa thuận nào với Mỹ và chỉ có thể nhập khẩu những gì cần thiết cho chương trình hạt nhân dân sự.
Ngày 22/4, Iran tuyên bố, nước này đang tìm cách đạt được một thỏa thuận hạt nhân trong tương lai gần, trong bối cảnh Tehran đang chuẩn bị cho vòng đàm phán gián tiếp thứ ba với Mỹ vào ngày 26/4 tại Oman.