Cựu Tổng thống Hàn Quốc phải hầu tòa với tội danh 'chủ mưu gây nổi loạn'

Tòa án Tối cao Hàn Quốc cho biết, ngày mai (14/4) sẽ tiến hành phiên xét xử đầu tiên đối với Tổng thống vừa bị phế truất Yoon Suk Yeol. Ông Yoon sẽ phải đối mặt với tội danh 'chủ mưu gây nổi loạn'.

Hàn Quốc xét xử Tổng thống Yoon Suk Yeol với tội danh 'chủ mưu gây nội loạn'

Sau khi bị Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc phán quyết luận tội và cách chức tổng thống, ông Yoon Suk Yeol tiếp tục phải đối mặt với các cuộc điều tra, xét xử khác.

Kịch bản nào cho Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại phiên xét xử sơ thẩm?

Vào ngày 20/2, lần đầu tiên trong lịch sử Hàn Quốc, một tổng thống đương nhiệm sẽ bị xét xử tại tòa án hình sự, mở đầu cho một cuộc chiến pháp lý chống lại ông Yoon Suk Yeol, người bị buộc tội nổi loạn và lạm dụng quyền lực.

Bản chất của người: Tàn khốc, bi tráng

'Bản chất của người' - Năm 2024, Han Kang (Hàn Quốc) trở thành người phụ nữ châu Á đầu tiên thắng Nobel Văn học nhờ các tác phẩm 'đề cập trực diện những chấn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của kiếp người'.

Tổng thống Hàn Quốc – nghề nguy hiểm bậc nhất thế giới?

Tổng thống không chỉ là tổng tư lệnh điều hành một quốc gia, đó còn là vị trí cao nhất mà cá nhân một chính trị gia có thể đạt được. Tuy nhiên, hầu hết tổng thống tại Hàn Quốc đều có kết cục đáng buồn.

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.

Khủng hoảng chính trị tại Hàn Quốc: Liệu có chỉ là 'cơn bão trong tách trà'

Có lẽ, vào thời điểm bài báo này lên khuôn, cũng vẫn còn là quá sớm để đưa ra những nhận định chắc chắn về tương lai gần của chính trường Hàn Quốc, sau một cơn biến động mà ban đầu có vẻ như sẽ tạo nên và để lại những hậu quả ghê gớm. Tuy nhiên, với những gì đã và đang diễn ra, nhiều khả năng cuộc khủng hoảng này cũng sẽ không đủ sức mạnh đẩy chệch Seoul khỏi các quỹ đạo quan trọng nhất.

Tổng thống Hàn Quốc đầu tiên bị Quốc hội luận tội và bi kịch gieo mình ở hẻm núi

Roh Moo Hyun là Tổng thống Hàn Quốc đầu tiên bị Quốc hội nước này đưa ra luận tội. Ông vượt qua 'đòn hiểm' của phe đối lập, nhưng cuối cùng vẫn phải gieo mình từ mỏm Chim cú.

Bộ phim được tìm kiếm nhiều nhất sau khi Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật chiều tối 3/12 vẫn là sự kiện rúng động trong nước và quốc tế. Tuy được gỡ bỏ trong vòng 6 giờ sau khi ban bố, hậu quả của việc này vẫn tiếp diễn. Trước tình cảnh này, nhiều phim liên quan đến tình hình bất ổn chính trị của Hàn Quốc, đặc biệt là thời khắc ban bố thiết quân luật của 44 năm trước được quan tâm hơn cả.

Thiết quân luật trong ký ức người dân Hàn Quốc

Không chỉ để lại nhiều hệ hụy sâu sắc về chính trị, việc Tổng thống Yoon Suk Yeol ban hành lệnh thiết quân luật còn gợi lại những ký ức kinh hoàng cho người dân Hàn Quốc, nhất là những người từng trải qua vào cuối thập niên 70.

Giới nghệ sĩ tức giận sau tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol

Nhiều người nổi tiếng bày tỏ sự bức xúc về tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol đêm 3/12. Ngành giải trí xứ Hàn bị ảnh hưởng nhiều sau tuyên bố khẩn cấp.

Hàn Quốc với cuộc bầu cử khó lường

Cuộc bầu cử Quốc hội lần thứ 22 của Hàn Quốc sẽ diễn ra ngày 10/4 tới đây với rất nhiều những biến số mới có thể làm thay đổi bộ mặt chính trị quốc gia này trong tương lai.

Cựu Tổng thống Hàn Quốc Roh Tae-woo qua đời ở tuổi 88

Theo hãng tin Yonhap, ngày 26/10, cựu Tổng thống Hàn Quốc Roh Tae-woo, đã qua đời ở tuổi 88.

Cải cách bộ máy nhìn từ bài học Hàn Quốc

Ngay khi lên cầm quyền năm 1961, cố Tổng thống Park đã dành ưu tiên số một và quyết tâm chính trị cao độ cho việc cải cách nhân sự.

Tội ác có thật đằng sau loạt phim Hàn

Rất nhiều bộ phim điện ảnh Hàn Quốc được xây dựng từ các vụ án có thật trong lịch sử.

Bí mật Cục Tình báo Quốc gia Hàn Quốc

Cơ quan tình báo trung ương Hàn Quốc (KCIA) được sáng lập vào năm 1961, và đến năm 1981 thì cơ quan này đổi sang tên mới thành Cơ quan lập kế hoạch an ninh quốc gia (ANSP). Năm 1994, NSP đã sửa đổi luật sau thỏa thuận giữa các đảng cầm quyền và đảng đối lập ở Hàn Quốc, tiến tới thiết lập 'Ủy ban thông tin' ngay trong Quốc hội nhằm tạo nền tảng cho sự trung lập về chính trị. NSP cũng phát động nhiều hoạt động chống tội phạm và khủng bố quốc tế nhằm bảo vệ cho người dân Hàn Quốc thoát khỏi tội phạm quốc tế có tổ chức.

Tư lệnh quân đội Hàn Quốc xin lỗi về vụ đàn áp khiến 200 người chết

Tham mưu trưởng Lục quân Hàn Quốc xin lỗi về vụ đàn áp của quân đội đối với người biểu tình trong phong trào nổi dậy đòi dân chủ ở thành phố Gwangju năm 1980.

Nguồn cảm hứng từ phong trào Gwangju

Thảm sát Gwangju không chỉ là thách thức với nền dân chủ Hàn Quốc, nó còn xúc phạm đến lương tri con người, là gánh nặng đè lên ngòi bút của nhà văn. Nó không chỉ là đề tài hấp dẫn, mà còn là một sự kiện cần được mổ xẻ, phân tích đến kiệt cùng, thấu đáo, để có thể lý giải một cách hợp lý tại sao nhân dân của cùng một nước lại có thể giết nhau bằng những hình thức tàn bạo nhất.