Xác định vai trò, tầm quan trọng của hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều cơ chế, chính sách thực hiện hiệu quả Đề án 'Phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020'. Tuy nhiên, để thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển năng động, bền vững vẫn còn nhiều việc phải làm.
Trong giai đoạn 2018 - 2020, việc triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Dù vậy, để nâng cao hiệu quả cho chương trình này, trong thời gian tới, việc hoàn thiện cơ chế, chính sách là đòi hỏi đặt ra cấp thiết.
Xúc tiến thương mại (XTTM) đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng, phát triển, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nông sản ổn định và có giá trị gia tăng cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, hoạt động này càng khẳng định rõ tính hiệu quả, góp phần thúc đẩy nông nghiệp Hà Nội vượt khó, phát triển bền vững.
Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 04-QĐ/BCĐ liên quan đến tổ chức triển khai Chương trình số 04-CTr/TU giai đoạn 2021 - 2025.
Thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 của Thủ tướng Chính phủ, ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, trong đó trọng tâm là tập trung nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của nông sản.
Cùng với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, xây dựng sản phẩm nông nghiệp sạch, liên kết sản xuất theo chuỗi...; thành phố Hà Nội đã, đang tập trung nhiều hơn cho hoạt động xúc tiến thương mại. Đặc biệt, trong năm 2021, khi dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp thì hoạt động này càng cần đẩy mạnh nhằm không chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp, người sản xuất tìm kiếm thị trường, tạo sự liên kết trong cân đối cung - cầu nông sản, mà còn góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của ngành Nông nghiệp Thủ đô...
Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ, nâng cao tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là một trong những mục tiêu quan trọng của TP trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, nhất là vùng nông thôn.
Ngày 25-2-2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 255/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu 'cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản...'. Thực hiện kế hoạch này, ngành Nông nghiệp Thủ đô sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu dựa trên đặc thù địa phương, tập trung nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản.
Giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội đẩy mạnh đưa những giống hoa mới, bảo đảm chất lượng vào sản xuất có ứng dụng công nghệ, cùng với tiếp tục đầu tư, hình thành các vùng hoa tập trung quy mô lớn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Sau Tết nguyên đán Tân Sửu 2021, bà con nông dân trên địa bàn Hà Nội đã khẩn trương bắt tay vào sản xuất vụ Xuân. Với tiến độ hiện nay, dự kiến TP sẽ cơ bản hoàn thành gieo cấy vụ Xuân trước ngày 5/3.
Năm 2021, Hà Nội phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn mới ở 100% số xã; có thêm 30 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới... Để đạt mục tiêu đề ra, thành phố đã chỉ đạo các địa phương chủ động vào cuộc, quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ ngay từ những tháng đầu của năm 2021.
Năm 2021, ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, trong đó lấy công nghệ cao làm đột phá nhằm mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp giá trị cao và phát triển bền vững.
Sông Nhuệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh của 8 quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, chất lượng và nguồn nước của dòng sông này đang bị suy giảm và ô nhiễm nghiêm trọng. Sớm bổ sung nguồn nước cho sông Nhuệ đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Xuân Tân Sửu 2021, Hà Nội phấn đấu trồng từ 200.000 đến 250.000 cây bóng mát trên các tuyến giao thông đô thị; 200.000 cây ăn quả, từ 50 đến 70ha rừng... Thời điểm này, các địa phương, các ngành, đơn vị và người dân đã chuẩn bị đầy đủ cây, vật tư… sẵn sàng cho Tết trồng cây Xuân Tân Sửu hiệu quả, thiết thực, vì một Thủ đô ngày càng xanh hơn.
Trong ngày đầu Xuân Tân Sửu, trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Hànôịmới về mục tiêu, nhiệm vụ của nông nghiệp Thủ đô, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ khẳng định: Năm 2021, ngành Nông nghiệp Thủ đô tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu, lấy thị trường làm căn cứ phát triển bền vững, lấy công nghệ cao làm đột phá, xây dựng một nền nông nghiệp giá trị cao, để nông thôn Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại; đời sống người nông dân ngày một sung túc hơn.
Sau phản ánh của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã tiến hành sửa chữa tuyến đường bê tông rộng 5m đoạn đê hữu Hồng, phường Đông Ngạc và Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), giúp người dân đi lại dễ dàng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Sau phản ánh của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã tiến hành sửa chữa tuyến đường bê tông rộng 5m đoạn đê hữu Hồng, phường Đông Ngạc và Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), giúp người dân đi lại dễ dàng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Theo kế hoạch, trong vụ Xuân 2021, Hà Nội dự kiến gieo cấy gần 85.000ha lúa. Dù vậy, tiến độ sản xuất tại nhiều địa phương hiện nay còn khá chậm.
Từ những kết quả đạt được trong giai đoạn 2016-2020, thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên các nguồn lực đầu tư cho 'tam nông': Nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày ngày 27-1, nêu rõ: 'Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, hướng tới mô hình nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh...'.
Với mục tiêu cung ứng nguồn nông sản an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô, thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các DN, hợp tác xã (HTX) đẩy mạnh xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ. Đến nay, Hà Nội đã dẫn đầu cả nước về phát triển chuỗi nông sản an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
Những năm gần đây, tình trạng tăng nóng diện tích cây ăn quả có múi (bưởi, cam, chanh...) đang bộc lộ nhiều rủi ro về thị trường, chất lượng sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp và các địa phương cần cấp thiết thực hiện nhiều giải pháp để bảo đảm phát triển bền vững.
'Trong xây dựng nông thôn mới, dự thảo Chương trình 04 của Thành ủy phải tích hợp với các tiêu chí đô thị, không chỉ riêng 5 huyện đã có đề án phát triển lên quận mà còn với các huyện, thị khác để xây dựng nông thôn mới bảo tồn được bản sắc văn hóa của Thủ đô' - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến nhấn mạnh.
Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ, để ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó một trong những giải pháp đặt ra trong giai đoạn hiện nay là khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông, ngập úng, lũ lụt...
Năm 2020, tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều, thủy lợi trên địa bàn Hà Nội tiếp tục diễn biến phức tạp.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy khóa XVI, công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), Hà Nội tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả nổi bật, tạo tiền đề vững chắc hướng đến mục tiêu hiện đại hóa nông thôn trong giai đoạn 2021 - 2025.
Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu chưa được đầu tư xây dựng, vi phạm phát sinh nhưng khó xử lý dứt điểm... là những vướng mắc của Hà Nội sau hơn 6 năm thực hiện Quyết định số 1821/QĐ-TTg ngày 7-10-2014 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy. Để phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác phòng, chống thiên tai, Sở NN&PTNT Hà Nội đang đề xuất cơ quan thẩm quyền tháo gỡ vướng mắc trong triển khai quy hoạch này.
Thời tiết diễn biến bất thường cùng với sự bất cẩn từ cộng đồng chính là nguyên nhân gây ra nhiều vụ cháy rừng ở Hà Nội thời gian qua. Hiện, đang là mùa hanh khô, nếu các địa phương, lực lượng chức năng, người dân chủ quan, lơ là trong phòng cháy, chữa cháy rừng thì nguy cơ và hệ lụy sẽ vô cùng khó lường.
Sau phản ánh của Tiền Phong, cơ quan chức năng đã tiến hành sửa chữa tuyến đường bê tông rộng 5m đoạn đê hữu Hồng, phường Đông Ngạc và Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội).
Mặc dù đối mặt nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây lan, nhưng trong năm qua, ngành nông nghiệp Hà Nội đã nỗ lực vượt khó, đạt tốc độ tăng trưởng 4,2%, góp phần tăng trưởng GRDP của thành phố năm 2020.
GĐ Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ cho biết, phát huy những kết quả đã đạt được, thời gian tới, Hà Nội sẽ phát triển sản phẩm OCOP có lợi thế theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện.
Ngày 29/12, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị tổng kết Dự án chuỗi giai đoạn 2016 - 2020 và Kế hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2019 - 2020. Dự và chỉ đạo hội nghị có Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền.
Giai đoạn 2021-2025, Hà Nội xác định sẽ phát triển, nâng cấp, hỗ trợ, hoàn thiện và tổ chức đánh giá xếp hạng mỗi năm ít nhất 400 sản phẩm OCOP mới.
Ngày 25/12, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức tổng kết việc thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đến năm 2020 trên địa bàn TP.
Từ 0 giờ ngày 12/1/2021, các hồ chứa thủy điện sẽ mở cửa xả phục vụ nguồn nước gieo cấy vụ Xuân 2021. Cùng với các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội đang tập trung chỉ đạo rốt ráo công tác chuẩn bị lấy nước.
Bên cạnh việc công nhận, xếp hạng sản phẩm của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội đẩy mạnh việc kết nối giao thương, tiêu thụ các sản phẩm OCOP của thành phố và các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Những tháng cuối năm, đặc biệt dịp gần Tết Nguyên đán, dự báo nhu cầu nông sản, thực phẩm của người dân Thủ đô tăng từ 15% - 20%.
Thời gian gần đây, trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục phát sinh nhiều vụ vi phạm pháp luật về thủy lợi. Tuy nhiên, một số cơ quan, đơn vị chưa vào cuộc mạnh mẽ nên số lượng các vụ vi phạm chưa được xử lý dứt điểm, còn tồn đọng khá lớn. Khắc phục tình trạng này như thế nào đang là vấn đề đặt ra đối với các đơn vị, địa phương của thành phố.
2020 là một năm đầy khó khăn đối với các hoạt động kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng do những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19; thời tiết, khí hậu bất thường; bệnh Dịch tả lợn châu Phi... Vượt qua những bất lợi này, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đóng góp quan trọng vào nền kinh tế Thủ đô, với mức tăng trưởng dự kiến đạt 4,2% - cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Thành công này tạo nền tảng phát triển mới cho nông nghiệp Hà Nội trong những năm tiếp theo.
Thời gian gần đây, bờ sông Đáy, sông Bùi liên tiếp xảy ra sự cố sạt lở gây lo lắng cho hàng trăm hộ dân ở các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức và Ứng Hòa. Đáng lo ngại, những sự cố này tiếp tục có xu hướng phát triển, mở rộng. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân, cơ quan chức năng đề xuất thành phố cho xử lý cấp bách các sự cố sạt lở này.
Sở NN&PTNT Hà Nội vừa yêu cầu Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội chấm dứt hợp đồng lao động với 154 cán bộ thú y cấp phường, thị trấn.
Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ, sau gần 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây nông thôn mới (NTM) và Chương trình số 02, công tác xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người nông dân của TP đã đạt được những kết quả tích cực.