Giữa cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, năm 1969, khi nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, người Cor ở vùng miền Tây Quảng Ngãi (nay là huyện Trà Bồng) đã tự nguyện mang họ Hồ để tỏ lòng biết ơn với Bác.
Trên những con đường liên thôn trải bê tông rộng rãi ở Đan Phượng, đâu cũng thấy khang trang, sạch sẽ với cung đường hoa, bích họa và những hàng cây xanh.
Nhằm lan tỏa lòng yêu nước, tinh thần kiên cường, dũng cảm chiến đấu của người phụ nữ Việt Nam thời kháng chiến, đồng thời tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử đến các tầng lớp nhân dân và thế hệ trẻ, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tiếp tục tổ chức Chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Huyền thoại tuổi thanh xuân'.
Những ngày này, trở lại Đan Phượng, truyền thống 'Ba đảm đang' năm xưa vẫn in đậm trong tâm trí nhiều người, trở thành động lực để địa phương phát triển kinh tế - xã hội...
Trong lịch sử chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam, có một người Anh hùng đã để lại dấu ấn sâu đậm, không chỉ trong lòng dân tộc, mà còn trên thế giới - đó chính là Trung tướng Phạm Tuân.
Trong suốt chặng đường lịch sử, xã Thạch Phú (nay là phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh) luôn phát huy truyền thống yêu nước, làm nên những chiến công hiển hách và vươn lên trở thành đô thị trung tâm, phát triển của thành phố.
TP Hải Phòng sẽ tổ chức chiếu phim miễn phí phục vụ đoàn viên, thanh niên trên địa bàn thành phố trong dịp tháng 4, tháng 5/2024.
Ngày 15/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trao tặng Bằng khen cho thầy giáo Đào Thanh Hương, giáo viên Trường THCS Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa), tấm gương sáng về tinh thần vượt khó vươn lên trong giảng dạy và giáo dục.
Thầy giáo Đào Thanh Hương, giáo viên Trường THCS Đa Lộc (Hậu Lộc) đã vinh dự được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trao tặng Bằng khen là tấm gương sáng về tinh thần vượt khó vươn lên trong giảng dạy và giáo dục.
Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh đã qua đời vào chiều ngày 2/4/2024, khi đang trong chuyến thăm lại chiến trường xưa, nơi ông là nhân chứng lịch sử.
TP. Hà Nội có gần 20 sản phẩm du lịch đêm, tạo được nét riêng cho du lịch Thủ đô, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Trước đây khen học sinh thường chỉ là tiền, nay có kèm theo sách. Học sinh trước tặng nhau quà hiện vật, bánh kẹo, đồ dùng cá nhân, nay có thêm sách.
Nếu mỗi một nhà thơ có một 'vùng đất thẩm mỹ ' riêng thì với Phạm Tiến Duật hẳn đó phải là núi rừng Trường Sơn, tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng chiến tranh chống mỹ cứu nước.
Sáng 28-2, Thường trực Hội Cựu chiến binh huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) phối hợp cùng xã Ia Yok tiến hành khởi công xây dựng nhà nghĩa tình đồng đội' cho hội viên Rơ Châm Hyah ở làng Bồ.
Bảo tàng ở xã Hòa Xá (huyện Ứng Hòa) nằm gần gốc đa ven làng Trung Hòa, vừa được trùng tu, tôn tạo khang trang.
Hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại khai thác các di tích lịch sử trên Tuyến đường 20 Quyết Thắng, qua đó, góp phần bồi đắp niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.
Ngày 24-1, tại Quảng Ninh, Lữ đoàn 170 Hải quân, Vùng 1 Hải quân tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống (12-2-1979/ 12-2-2024).
Ngày 18/1, tại Nghĩa trang liệt sĩ Hương Điền, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Phong Điền tổ chức lễ truy điệu và an táng hài cốt liệt sĩ.
Ngày 17/1, Đội quy tập 192, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tiến hành cất bốc được 1 hài cốt liệt sĩ tại xã Phong Xuân, huyện Phong Điền.
Ngày 17/1, Đội quy tập 192, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân chứng tiến hành cất bốc, quy tập được 1 hài cốt liệt sĩ tại xã Phong Xuân, huyện Phong Điền.
Nếu như đã theo dõi trong suốt thời gian qua, không khó để nhận thấy sự thay đổi không ngừng của hoạt động du lịch đêm tại Thủ đô.
Chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Điện ảnh Quân đội nhân dân (QĐND) vừa khai mạc Tuần phim kỷ niệm với nhiều tác phẩm đặc sắc.
Hang Tám Cô, nơi câu chuyện bi tráng được viết nên với sự hi sinh anh dũng của 8 thanh niên xung phong bị vùi lấp dưới hang núi sau loạt bom của quân thù.
Nhà báo Trần Mai Hưởng đã hồi tưởng lại hành trình cùng các đồng nghiệp đi qua những giai đoạn khó khăn ác liệt nhất của chiến tranh, thực hiện nhiệm vụ của những người đưa tin trong lửa đạn.
Đầu máy xe lửa hơi nước Tự Lực sản xuất năm 1965, sắp được đem ra trưng bày trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Những chiếc đầu máy xe lửa hơi nước Tự Lực sẽ được trưng bày tại vườn Nhãn, quận Long Biên, Hà Nội để công chúng chiêm ngưỡng và gợi nhớ lại một phần ký ức xưa trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Người phụ nữ này đã đi vào lịch sử Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Năm 19 tuổi bà đã làm được điều phi thường, vượt quá giới hạn của con người.
Xúc động và khâm phục về một thế hệ trẻ Việt Nam đã hy sinh quên mình vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, lãnh đạo Khoa Sân khấu và Nghệ thuật biểu diễn Đại học quốc gia Dhaka (Bangladesh) đã quyết định dàn dựng vở 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' của tác giả-đạo diễn Lê Quý Dương để giới thiệu đến công chúng nước bạn.
Từ ngày 17 – 26/11, những chiếc đầu máy xe lửa hơi nước sẽ được trưng bày tại Vườn Nhãn, Long Biên, Hà Nội để công chúng chiêm ngưỡng và gợi nhớ lại một phần ký ức xưa.
Những chiếc đầu máy xe lửa hơi nước - một trong những biểu tượng của ngành Đường sắt Việt Nam sẽ được trưng bày tại Vườn Nhãn (Long Biên) để công chúng chiêm ngưỡng và gợi nhớ lại một phần ký ức xưa.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu từng nói 'Hành khúc ngày và đêm' là một trong những tác phẩm 'để lại trong ông nhiều ấn tượng sâu sắc'. Bài hát phổ thơ của nhà thơ Bùi Công Minh.
Sáng 29-10, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội nhà văn phối hợp Công ty TNHH Văn hóa và Truyền thông Trí Việt tổ chức họp báo ra mắt tiểu thuyết 'Suối Cọp' của Trung tướng, nhà văn Hữu Ước, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị CAND, nguyên Tổng Biên tập Báo CAND.
Sinh thời, Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ít khi kể về truyền thống cách mạng vẻ vang của gia đình mình. Chuyện gia đình ông có 2 vị tướng, 2 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 6 liệt sĩ hy sinh anh dũng trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước ác liệt thì càng ít được biết đến. Kế tục truyền thống yêu nước của cha ông, cả 9 anh chị em trong gia đình Đại tướng Đoàn Khuê sớm giác ngộ lý tưởng, con đường cách mạng của Đảng để giải phóng dân tộc, trở thành những 'hạt giống đỏ' trong phong trào cách mạng của quê hương, đất nước. Cùng với 3 người thoát ly gia đình trưởng thành trong phong trào cách mạng là Đại tướng Đoàn Khuê, Trung tướng Đoàn Chương, Đại tá Đoàn Thúy, thì 6 anh chị em trong gia đình ở lại địa phương đều anh dũng chiến đấu, cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc, gồm các liệt sĩ: Đoàn Đình, Đoàn Văn Hà, Đoàn Giao, Đoàn Cư, Đoàn Ngọc Anh, Đoàn Thị Tùng.
'Huyền thoại tuổi thanh xuân' tái hiện hình ảnh 10 cô gái thanh niên xung phong đã hy sinh anh dũng tại Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
10 nữ anh hùng tại Ngã ba Đồng Lộc đã hy sinh khi còn đang ở lứa tuổi thanh xuân. Người nhỏ nhất 17 tuổi và người lớn nhất mới 24 tuổi. Vở kịch 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' đã truyền đi thông điệp sâu sắc tới các thế hệ trẻ hôm nay rằng: Hãy sống một đời đáng sống.
Kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 nữ liệt sỹ thanh niên xung phong (1968-2023), 93 năm thành lập Hội Liên hiệp PNVN và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ra mắt Chương trình trải nghiệm 'Huyền thoại tuổi thanh xuân'.
Kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 nữ liệt sĩ thanh niên xung phong (1968-2023), tối ngày 20/10,Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã ra mắt chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Huyền thoại tuổi thanh xuân'.
Để tạo ra bối cảnh chân thực nhất cho buổi biểu diễn, ê-kíp chương trình 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' đã dày công vận chuyển 5 tấn đất từ Ngã ba Đồng Lộc - địa điểm gắn với huyền thoại về 10 nữ liệt sĩ thanh niên xung phong - ra Hà Nội.
Kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 Nữ liệt sỹ thanh niên xung phong (1968-2023), 93 năm Thành lập Hội LHPN Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt Chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' nhằm giáo dục thế hệ trẻ về tinh thần 'Sống một đời đáng sống' của bậc cha anh.
Tối 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã ra mắt chương trình trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' nhân kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 nữ liệt sĩ thanh niên xung phong (1968 - 2023), 93 năm Thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.