Chứng khoán toàn cầu diễn biến trái chiều trong phiên 14/5, khi sự hưng phấn về việc căng thẳng thương mại Mỹ-Trung dịu bớt đã suy giảm và giới đầu tư chờ đợi các dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ.
Cùng chiều với thế giới, giá vàng trong nước tiếp đà tăng mạnh chiều nay (21/4), trở lại mốc 118 triệu đồng/lượng.
Chứng khoán Mỹ đã kéo dài đà giảm trong phiên thứ Tư (16/4), sau khi Chủ tịch Fed, ông Jerome Powell nhận định nền kinh tế Mỹ vẫn ở vị trí vững chắc, nhưng tăng trưởng dường như đang chậm lại.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã chuyển sang lĩnh vực hàng không. Có thông tin Trung Quốc đã ra lệnh cho các hãng hàng không ngừng tiếp nhận máy bay Boeing và các linh kiện để trả đũa thuế quan của Mỹ.
Tờ New York Times chỉ ra rằng không phải tất cả hàng hóa Trung Quốc đều phải chịu mức thuế cao như nhau. Mức thuế của một số mặt hàng cao hơn nhiều so với mức trần 145%, nhưng vẫn có những mặt hàng có mức thuế bằng 0.
VietTimes - Giá Bitcoin sáng nay 13/4 giao dịch ở mức 85.317 USD/BTC tăng 2,8% so với rạng sáng hôm qua. Trong khi vàng thế giới lúc 10h30 sáng nay có giá khoảng hơn 101.400.000 đồng/lượng, đi ngang so với hôm qua.
VietTimes - Giá Bitcoin sáng nay 12/4 giao dịch ở mức 83.358 USD/BTC tăng 3,7% so với rạng sáng hôm qua. Trong khi vàng thế giới lúc 7h40 sáng nay có giá khoảng hơn 101.400.000 đồng/lượng, tăng 800.000 đồng/lượng so với sáng hôm qua.
Cổ phiếu Mỹ giảm mạnh hôm 10-4, 'trả lại' phần lớn lợi nhuận đạt trước đó, sau khi Tổng thống Donald Trump tăng thuế lên Trung Quốc.
Giữa cơn bão thuế quan do Washington khơi mào, các nhà sản xuất Trung Quốc bắt đầu quay lưng với thị trường Mỹ.
Điều này đe dọa khoảng 5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của Mỹ sang thị trường thịt lớn nhất thế giới, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang nóng trở lại.
Theo ghi nhận của hãng tin AFP, các tiểu thương tại một khu chợ trung tâm Bắc Kinh cho biết họ không lo ngại về doanh số bán hàng, mặc dù có khả năng giá cả sẽ tăng.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS Stanley Yap - giảng viên cấp cao ngành Tài chính, Đại học RMIT Việt Nam cho rằng, chính sách thuế quan của Chính quyền Trump sẽ gây áp lực lên tỷ giá với Việt Nam. Các cơ quan quản lý cần linh hoạt trong chính sách tiền tệ để đảm bảo ổn định kinh tế, đồng thời giảm thiểu áp lực lạm phát nhập khẩu trong bối cảnh thị trường toàn cầu không chắc chắn về cách thức chính sách thuế đối ứng sẽ được chính quyền Trump xây dựng và thực hiện ra sao.
Cơ hội cho một thỏa thuận song phương giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không phải là không còn...
Giá vàng thế giới tăng nhẹ vào thứ Ba, khi nhu cầu trú ẩn an toàn đối với kim loại màu vàng được hỗ trợ bởi lo ngại về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung tái diễn.
Thị trường tài chính tiền tệ Trung Quốc chao đảo ngay đầu tháng mới sau những tín hiệu xấu từ nền kinh tế trong nước và những tuyên bố trên mạng xã hội Truth Social của tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Thay vì đưa ra các quyết định đầu tư dựa trên một nhiệm kỳ tổng thống Mỹ vốn chỉ kéo dài 4 năm, việc rót vốn FDI sẽ đến từ phụ thuộc vào chiến lược dài hạn của nhà đầu tư cũng như những giá trị cốt lõi mà quốc gia được đầu tư mang lại...
Trong cuộc cạnh tranh giành vị thế thống trị công nghệ toàn cầu với Mỹ, Trung Quốc đang chiếm ưu thế trong một lĩnh vực quan trọng: Đất hiếm.
Trong cuộc cạnh tranh giành vị thế thống trị công nghệ toàn cầu với Mỹ, Trung Quốc đang chiếm ưu thế trong một lĩnh vực quan trọng: đất hiếm.
Vàng tiếp tục hấp dẫn các ngân hàng trung ương do vai trò của kim loại quý này trong những giai đoạn khủng hoảng và hiệu quả đa dạng hóa danh mục đầu tư và tính thanh khoản cao.
Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Đài Loan tăng mạnh là một ví dụ cho thấy căng thẳng trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã định hình lại các chuỗi cung ứng...
Nhiều công ty dược phẩm lớn đang tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào các nhà thầu Trung Quốc trong việc sản xuất thuốc dùng cho thử nghiệm lâm sàng và sản xuất ở giai đoạn đầu, một động thái mang lại lợi ích cho các đối thủ ở Ấn Độ…
Chỉ số Star 50, theo dõi các cổ phiếu công nghệ hàng đầu của Trung Quốc, giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi thành lập hơn ba năm trước. Chỉ số này giảm khi giới đầu tư lo ngại về tác động của lãi suất cao hơn ở Mỹ đối với thanh khoản toàn cầu và triển vọng xuất khẩu ảm đạm của Trung Quốc.
Ông Michael Kokalari - CFA, Chuyên gia Kinh tế trưởng VinaCapital cho rằng, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho FDI, đặc biệt là từ các công ty đa quốc gia đang tìm cách sản xuất để xuất khẩu và tìm kiếm một cơ sở sản xuất thay thế hoặc bổ sung cho Trung Quốc trong tương lai gần.
Ông Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital nhận định, thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu sẽ không làm giảm dòng vốn FDI vào Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng thời kỳ hoàng kim của toàn cầu hóa đã kết thúc, nhưng xu hướng này sẽ không mất đi mà sẽ phát triển đa dạng, dưới nhiều hình thức hơn.
Bước vào năm 2023, khi mà các quốc gia lớn nhất thế giới đang quay lưng lại với các nguyên tắc cơ bản của toàn cầu hóa, thương mại toàn cầu đang ngày càng trở nên mong manh hơn.
Bất chấp lời kêu gọi 'tách rời', kim ngạch thương mại giữa Mỹ-Trung Quốc trong 10 tháng của năm 2022 vẫn đạt kỷ lục.
Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã tích lũy vàng dự trữ với tốc độ nhanh nhất trong 55 năm.
Boeing bày tỏ thất vọng trước đơn đặt hàng 292 máy bay Airbus của các hãng hàng không Trung Quốc, thừa nhận cuộc đối thoại giữa các chính phủ châu Âu và Trung Quốc đã dẫn đến thành quả này,
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định xem xét lại 'di sản thuế quan' trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung do cựu Tổng thống Trump đưa ra. Các nhà kinh tế cho rằng, không phải vì căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, quyết định này có thể được đưa ra bởi lý do khác.
Gián đoạn và quá trình định hình lại chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn cầu đang là một trong những vấn đề được thế giới đặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Đứng trước nhiều khó khăn, thế giới buộc phải tìm ra những biện pháp thích ứng mới để tránh kịch bản xấu trong tương lai.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm tăng thêm sự ngờ vực giữa Trung Quốc với Mỹ. Khi sự cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gia tăng, Trung Quốc tiếp tục coi Nga như một đối tác quan trọng trong các vấn đề quốc tế.
Nhiều công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ Trung Quốc, từng là những 'đứa con cưng' của các thị trường vốn, đang sẵn sàng niêm yết cổ phiếu ở Trung Quốc dựa trên các mức định giá thấp hơn so với các vòng gọi vốn tư nhân trước đó. Đây là một hiện tượng mà thuật ngữ tiếng Anh gọi là 'blood listings' (niêm yết 'máu', tức ám chỉ đến tổn thương về mức định giá khi tiến hành niêm yết cổ phiếu).
Ngày 26/5, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob cảnh báo các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng do tác động của xung đột Nga-Ukraine và tình trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 26/5, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob cảnh báo các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng do tác động của xung đột quân sự Nga-Ukraine và tình trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đang 'gây ra các tác động tiêu cực', đồng thời kêu gọi các nước tăng cường hợp tác kinh tế khu vực.
Đồng nhân dân tệ trải qua tháng mất giá kỷ lục khi kinh tế Trung Quốc ngấm tác động từ các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, cùng với đó là việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, đẩy giới đầu tư toàn cầu bán mạnh cổ phiếu, trái phiếu Trung Quốc.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, đại dịch và hiện là xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cổ phiếu của các hãng vận tải biển trở thành một hạng mục đầu tư hấp dẫn.
Trong khi đại dịch toàn cầu chưa chấm dứt thì căng thẳng Nga-Ukraine đã bất ngờ leo thang. Xét đến nhu cầu bên ngoài về hàng hóa chiến lược và nguyên vật liệu của Nga sẽ chuyển sang hướng sang Trung Quốc, một số chuyên gia phân tích dự báo điều này sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc.
Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Joe Biden tiếp tục kế thừa tư duy của người tiền nhiệm, với việc nước Mỹ nhấn mạnh 'an ninh kinh tế là an ninh quốc gia' và Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất.