Dù là một hành động nhỏ nhất, mỗi hành động của khách du lịch đều sẽ mang lại kết quả trực tiếp giúp Trái đất khỏi cuộc khủng hoảng ô nhiễm từ rác thải nhựa.
Với chủ đề Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn, diễn đàn KTTH Việt Nam 2023 đã chính thức diễn ra sáng nay ngày 16/11 tại Hà Nội.
Ngày 15-11, Đội Cảnh sát kinh tế và môi trường- Công an quận Hải Châu (Đà Nẵng) cho hay, vừa kiểm tra, phát hiện cơ sở làm đẹp M.C trên đường Núi Thành (Đà Nẵng) hoạt động có nhiều vi phạm.
Kinh tế tuần hoàn là cách tiếp cận phù hợp và thực tiễn để giúp nhân loại giải quyết được những thách thức đang đặt ra và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân…
Du khách có thể lựa chọn: Hoặc tiếp tục sử dụng nhựa dùng 1 lần, hoặc lựa chọn 'kiêng' sử dụng và lựa chọn các sản phẩm thân thiện môi trường hơn. Bằng cách đó, du khách có thể tự đánh giá mức đóng góp trực tiếp của mình vào việc bảo vệ môi trường, sửa soạn hành lý 'xanh hơn' và điều chỉnh hành vi dùng đồ nhựa có trách nhiệm hơn trong mỗi chuyến du lịch.
KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.
Ngày 16/11/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề: 'Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn'...
Tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng là vấn đề thường niên đối với các quốc gia Nam Á khi mùa đông đến gần và không khí lạnh, nặng khiến ô nhiễm bị giữ lại trong một lớp sương mù dày đặc.
Vừa qua, Công an huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng kiểm tra phát hiện 2 cơ sở thu gom chất thải nguy hại trái phép trên địa bàn.
UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 2 doanh nghiệp vi phạm về môi trường.
Xác định xây dựng cơ sở y tế xanh, sạch, đẹp là hoạt động quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh, nhiều năm qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy đã triển khai đồng bộ các giải pháp như: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, giảm thiểu chất thải nhựa, quản lý chất thải, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, cung cấp đủ nước sạch... Qua đó, làm thay đổi diện mạo cho đơn vị, để lại ấn tượng đẹp cho nhân dân khi đến khám chữa bệnh.
Trên địa bàn TPHCM cũng như các tỉnh thành, tình trạng xả thải rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa như bịch nylon, ly, chai nhựa, hộp xốp... diễn ra tràn lan. Từ trung tâm thành phố tới ngoại thành, từ các con đường lớn cũng như hẻm nhỏ, từ quán ăn cho đến kênh rạch, đâu đâu cũng thấy rác. Do thời gian phân hủy rất lâu nên hiểm họa của rác thải nhựa đối với môi trường là vô cùng lớn, gây nên tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng.
Ô nhiễm không khí đang làm gián đoạn cuộc sống của hàng triệu người dân ở Nam Á, buộc các trường học phải đóng cửa, ảnh hưởng đến các sự kiện thể thao và khiến chính phủ kêu gọi người dân ở nhà để tránh các vấn đề sức khỏe.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hiệu quả cao, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện các cam kết về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, trung hòa carbon và phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Ô nhiễm không khí đang làm rung chuyển cả khu vực Nam Á.
Dù là một hành động nhỏ nhất, mỗi hành động của bạn đều sẽ mang lại kết quả trực tiếp giúp Trái đất 'detox' khỏi cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa. Đó chính là thông điệp mà Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) muốn truyền tải.
Ngày 14/11, theo Công an huyện Hòa Vang, Tp.Đà Nẵng, đơn vị vừa kiểm tra 2 cơ sở thu gom chất thải nguy hại trái phép.
Dù Nghị định 45 quy định từ 31/12/2024 người dân phải phân loại chất thải rắn trong sinh hoạt, nhưng theo các chuyên gia nếu không làm tốt khâu chuẩn bị thì rất khó đưa chính sách vào cuộc sống.
Là một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành hàng mì ăn liền, Acecook Việt Nam luôn đề cao các hoạt động bảo vệ môi trường sống cho người Việt, tích cực đóng góp vào hoạt động giảm thải rác thải nhựa.
Kiểm tra cơ sở thu gom chất thải nguy hại do bà Trần Thị Thanh Yến (1965, trú thôn Quá Giáng 2, xã Hòa Phước, H. Hòa Vang, Đà Nẵng) làm chủ, trưa 10-11, Công an Hòa Vang phát hiện cơ sở này đang sử dụng 12 thùng sắt loại 200 lít, 15 can nhựa loại 30 lít và 9 thùng nhựa loại 20 lít chứa dầu nhớt thải để bán lại kiếm lời.
Hãng Reuters nêu ra một số nguyên nhân khiến tình trạng ô nhiễm ở Nam Á đặc biệt nghiêm trọng hơn các khu vực khác.
Hôm nay (13/11), vòng đàm phán thứ 3 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về hạn chế ô nhiễm nhựa khai mạc tại Nairobi, Kenya nhằm xây dựng một hiệp ước toàn cầu đầu tiên ràng buộc về mặt pháp lý có hiệu lực vào cuối năm 2024.
Liên quan đến vụ dòng kênh Bàu Giai Sâu, tại ấp Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) có màu đỏ bất thường, mà VOV đã phản ánh, hôm nay 13/11, ông Phan Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Cái Bè cho biết, do mức độ vi phạm vượt phạm vi xử lý của huyện nên UBND huyện đã có văn bản đề xuất UBND tỉnh xử phạt hành chính đối với công ty TNHH MTV trái cây Thủy.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, chất thải và phụ phẩm nông nghiệp hiện nay rất lớn, hơn 150.000 tấn/năm.
Một nghiên cứu mới của Đại học Gothenburg phát hiện nhựa tái chế chứa hàng trăm chất độc hại không an toàn cho người tiêu dùng.
Muối không chỉ được sử dụng làm gia vị trong nhà bếp mà còn được dùng làm chất tẩy rửa trong các phòng vệ sinh như nhà bếp hay phòng tắm, cũng như nhiều mẹo vặt khác. Dưới đây trong bài viết chúng ta sẽ xem làm thế nào để làm điều đó.
Sáng 11/11, UBND TP. Huế phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức tập huấn hướng dẫn về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn và tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ Môi trường 2020. Tham dự có lãnh đạo thành phố và hơn 500 đại biểu đến từ các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, UBND 36 phường xã trên địa bàn.
Thái Lan và Trung Quốc đang đồng đăng cai Triển lãm Công nghệ Xanh 2023 nhằm hợp tác và giới thiệu những thành tựu trong các nỗ lực chống biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu trung hòa khí thải.
Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại được thực hiện theo quy định tại Điều 75, Điều 81 và Điều 83 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Đồng Nai có nhiều lợi thế thu hút doanh nghiệp, nông dân đầu tư làm nông nghiệp tuần hoàn theo quy trình sản xuất khép kín, các phế phẩm nông nghiệp trở thành nguyên liệu đầu vào của quy trình sản xuất khác, vừa tăng giá trị sản phẩm, vừa hạn chế tối đa lượng chất thải ra môi trường.
Cơ quan chức năng đã phát hiện một bãi tập kết dầu nhớt bẩn không phép với số lượng lớn có vị trí gần UBND xã.
Tại địa bàn xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, PV Báo CAND đã phát hiện bãi tập kết với hàng trăm phuy, can nhựa la liệt chứa dầu nhớt bẩn 'chờ lọc' để đưa đi tiêu thụ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.
Việc phân loại rác tại nguồn hiện vẫn chưa được áp dụng hiệu quả, đây cũng chính là một trong những điểm gây khó cho việc tái chế rác thải nhựa.
Thời gian qua, nhiều người dân tại thôn 5 (xã Ngọc Wang, huyện Đăk Hà, Kon Tum) phản ánh về việc trại nuôi heo thịt gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 8/11, Quỹ Charles Darwin công bố nghiên cứu cho thấy những con rùa khổng lồ Galapagos vốn đang có nguy cơ tuyệt chủng vẫn tiếp tục nuốt phải nhựa và các loại rác khác do con người xả ra môi trường dù đã có lệnh cấm đồ nhựa dùng một lần ở quần đảo Galapagos của Ecuador.